TIN BIỂN ĐÔNG

HOÀNG SA - TRƯỜNG SA - VIỆT NAM

Mời hợp tác kinh doanh

Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh: Lợi ích quốc gia, dân tộc là bất biến

“Thuận lợi và khó khăn, thách thức luôn luôn là 2 mặt đối lập nhưng không bao giờ tách rời nhau của bất kỳ một quá trình phát triển nào, như một cái cây có đất tốt sẽ phát triển, nhưng lá non quả ngọt của nó sẽ là miếng mồi hấp dẫn cho sâu bọ và chim thú”- Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh chia sẻ cùng Tiền Phong.

Những cuộc chiến thương mại thù nghịch của Trung Quốc

Từ Mỹ, EU đến Nhật Bản hay Philippines, tất cả các đối tác thương mại đều từng phải chịu hậu quả khi chẳng may động chạm đến quyền lợi của Trung Quốc.

Rồng-Hổ Châu Á: Từ kình địch trở thành đối tác?

Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt đang có chuyến thăm hiếm hoi đến Ấn Độ nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương giữa hai nước được ví là rồng, hổ của khu vực Châu Á này. Nhiều người đang tự hỏi, liệu Trung Quốc và Ấn Độ có gạt bỏ được sự kình địch để trở thành đối tác thân thiết của nhau hay không..

Vụ Senkaku/ Điếu Ngư: 'Nước cờ hiểm' của Bắc Kinh

Một người Trung Quốc tuyên bố, ông ta sẵn sàng chi trăm triệu NDT để đăng quảng cáo chủ quyền nước này với quần đảo tranh chấp trên báo chí Nhật.

Mọi điều bạn tưởng bạn biết về Trung Quốc là sai lầm

Trong 40 năm qua, người Mỹ thường chậm chạp trong việc nhận ra vận nước đang đi xuống của các đối thủ bên ngoài. Trong thập niên 1970 họ coi Liên Xô cao hơn họ một cái đầu – đang ở thế đi lên, mặc dù nạn tham nhũng và tình trạng thiếu hiệu năng đang phá hủy những cơ quan trọng yếu của một chế độ cộng sản đang suy tàn. Vào cuối thập niên 1980, người Mỹ sợ Nhật Bản đang qua mặt Hoa Kỳ về sức mạnh kinh tế.

Suy tính chiến lược của các nước lớn trong cuộc đọ sức ở Biển Đông

Hàng loạt biện pháp của Trung Quốc tung ra trong vấn đề Biển Đông đã thu hút sự chú đặc biệt không chỉ của Mỹ và Nhật Bản, mà còn của cả Nga và Ấn Độ. Mỗi nước đều có suy tính chiến lược riêng trong cuộc đọ sức giữa các cường quốc ở Biển Đông.

Nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến năng lượng toàn cầu?

Xung đột và toan tính đối với các nguồn năng lượng quý giá đã trở thành những đặc điểm của bức tranh quốc tế. Các cuộc chiến tranh lớn xung quanh dầu lửa đã diễn ra ở mọi thập kỷ. Một vài đợt bùng phát của năm 2012 sẽ chỉ là một phần bình thường của bức tranh chung.

Cuộc chiến Mỹ-Trung: Các phương án tác chiến

Các máy bay ném bom tàng hình và tầu ngầm của Mỹ sẽ triệt hạ các hệ thống ra đa và các hệ thống tên lửa của Trung Quốc nằm sâu trong đất liền. Tiếp đó là một cuộc tấn công quy mô lớn bằng không quân và hải quân của Mỹ.

Những thách thức mang tên "Trung Quốc"

Bài phản hồi của thượng nghị sĩ James Webb đăng trên tờ Wall Street Journal có đưa ra một lời cảnh báo mạnh mẽ dành cho người sẽ làm ông chủ Phòng Bầu dục của Nhà Trắng sau ngày nhậm chức tháng Giêng...

Vụ đảo Điếu Ngư, sự thất bại và ý đồ của Trung Quốc

Những nhà hoạt động Hồng Kông vừa đặt chân lên đảo Điếu Ngư (Nhật gọi là Senkaku) thì bị lực lượng an ninh Nhật Bản bắt giữ, đó là thất bại của Trung Quốc. Nhưng việc Trung Quốc lôi kéo Đài Loan, một đồng minh của Mỹ tại châu Á vào vụ ra đảo Điếu Ngư lần này có khả năng khiến Mỹ không ủng hộ Nhật trong việc giải quyết xung đột này.

Canh bài giàn khoan nước sâu của Trung Quốc

Khi Trung Quốc khánh thành giàn khoan nước sâu đầu tiên hồi tháng 5, Chủ tịch Tập đoàn Dầu khí ngoài khơi quốc gia nước này (CNOOC) đã gửi một thông điệp tới cấp trên cùng nhân viên về ý nghĩa của giàn khoan đối với tham vọng của Bắc Kinh ở nước ngoài.

Mỹ-Trung: Tranh phần miếng bánh châu Á – Thái Bình Dương

Trong cuộc đua giành lấy ảnh hưởng tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương, quần đảo Cook nhỏ bé ở Nam Thái Bình Dương bỗng trở thành giá trị mới đối với Mỹ và Trung Quốc.

Trung Quốc thích Obama làm Tổng thống Mỹ?

Ứng viên đảng Cộng hòa Mitt Romney công kích Trung Quốc nhằm kiếm phiếu bầu trong cuộc bầu cử tổng thống. Việc này khiến Bắc Kinh mếch lòng.

GS. Nguyễn Minh Thuyết: “Trung Quốc có những điểm yếu rất căn bản”

“Hoàng Sa – Trường Sa thuộc chủ quyền lãnh thổ Việt Nam. Việc đưa hai quần đảo này vào sách giáo khoa là chuyện đương nhiên, nhưng cần tránh tình cảm nhất thời, tạm bợ, hoặc tư duy cực đoan” – GS Nguyễn Minh Thuyết.

Tranh chấp tại biển Đông: "Động binh"

Bị ở vào thế kẹt và không tránh được một cuộc đụng độ quân sự rõ ràng là điều mà chính quyền Trung Quốc (TQ) ít mong muốn nhất. Nhưng Bắc Kinh có thể sẽ buộc phải phản ứng một cách quyết liệt hơn để “không bị mất mặt” trước hành động có tính trấn áp TQ của lực lượng quân sự Mỹ tại Biển Đông.

Australia chuẩn bị chiến tranh quy mô lớn vì Trung Quốc?

Australia được coi là một trong những quốc gia ổn định và phồn thịnh hàng đầu trên thế giới, một “ốc đảo” thực sự. Tuy nhiên, trong những năm gần đây quốc gia này đẩy mạnh mua sắm vũ khí. Phải chăng đây là công tác chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh quy mô lớn tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương mà một trong những nhân tố hàng đầu thúc đẩy nguy cơ này là Trung Quốc.

Trung Quốc trên con đường 'xâm chiếm' toàn cầu: Cọp đói ở Mỹ Latinh

Viết trên tờ chuyên đề thị trường Market Watch (14/4/2012), tác giả Tom Thompson nói rằng: “Chính sách đầu tư (của Trung Quốc tại Mỹ Latinh) chỉ có lợi cho Bắc Kinh”. Con cọp đói Trung Quốc đã vờn và nuốt con mồi Mỹ Latinh như thế nào?

Vì sao khó giải quyết tranh chấp biển đảo Trung–Nhật vào thời điểm này?

Căng thẳng trong quan hệ Nhật–Trung tiếp tục diễn ra trong bối cảnh tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư giữa hai nước được xem là khó giải quyết vào thời điểm này.

Trung Quốc trước thềm cuộc chuyển giao quyền lực quan trọng nhất thập kỷ

Chính sách của giới lãnh đạo mới sẽ có khả năng quyết định tương lai của Trung Quốc cũng như có tầm ảnh hưởng trên quy mô rộng hơn trong thập kỷ tới.

Căng thẳng Trung - Nhật sẽ đi về đâu?

Dư luận quốc tế đặt câu hỏi liệu căng thẳng Trung-Nhật do tranh chấp chủ quyền quần đảo Điếu Ngư/Senkaku có dẫn tới một cuộc chiến tranh hay không? Nhiều chuyên gia cho rằng chuyện đó sẽ không xảy ra. Có thể, Trung Quốc hiện rất cần một cuộc chiến tranh, nhưng tuyệt đối không phải với Nhật. Song những quan điểm diều hâu lại có suy nghĩ khác.

Luật Biển Việt Nam
Tinbiendong.com trân trọng giới thiệu toàn văn Luật Biển Việt Nam đã được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 21-06-2012 và Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 02-07-2012. Luật Biển Việt Nam gồm 07 chương 55 điều, có  hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2013.
Mời hợp tác kinh doanh
Copyright ©  2012  Tin Bien Dong . All rights reserved.
Trang tin đang trong quá trình chạy thử nghiệm và  chờ xin phép Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép hoạt động.
Mạng thông tin điểm tin, sưu tầm, lưu trữ thông tin Biển Đông và thế giới
Điện thoại:04.3972 4800 - Fax:04.3972 4801 - Mobile: 0127 399 6475 // 098 300 6168 ( Mr. Mạnh Toàn ) -  Email Tin kinh te