Đài Loan vừa thử nghiệm thành công một biến thể tên lửa chống tàu tầm xa mới, có khả năng hủy diệt mọi loại tàu chiến.
Bộ Ngoại giao Đài Loan ngày 30/10 lại ra thông cáo chính thức cho biết VLT này đang tìm cách tổ chức đàm phán với các nước ASEAN về quy tắc ứng xử liên quan đến tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông.
Tân Hoa xã ngày 23/10 dẫn lời Việt trưởng Viện Nghiên cứu Nam Hải của Trung Quốc cho biết một nhóm học giả Trung Quốc và Đài Loan sẽ cùng nhau nghiên cứu các đường biên giới và các vấn đề khác liên quan đến Biển Đông.
Đài truyền hình NHK (Nhật) ngày 17-10 đưa tin Ngoại trưởng Nhật Koichiro Gemba đã đến Pháp trong khuôn khổ chuyến công du đến ba nước Pháp, Anh, Đức.
Bộ Ngoại Giao Đài Loan vừa cho đăng một số quảng cáo trên 4 tờ nhật báo lớn nhất nước Mỹ nhằm mục đích “đòi” chủ quyền đối với vùng đảo đang bị tranh chấp trên biển Hoa Đông Senkaku.
Đông Bắc Á thực sự đang có những bước chuyển mới về cán cân sức mạnh quân sự do việc tăng cường tầm phóng tên lửa của Hàn Quốc và Đài Loan.
Trong một triển lãm tranh gần đây ở Đài Loan, nhà lãnh đạo Mã Anh Cửu tuyên bố rằng tranh chấp trên nhóm đảo Senkaku sẽ không ảnh hưởng tới quan hệ giữa Nhật Bản và Đài Loan.
Bộ quốc phòng Đài Loan đã bí mật xây dựng một căn cứ huấn luyện chuyên dụng, bên trong có rất nhiều nhà chứa máy bay tại khu vực phụ cận sân bay dã chiến Thái Ma Lí ở Đài Đông.
Đài Loan không thể đợi Trung Quốc và ASEAN bày tỏ thiện chí và mời Đài Loan tham gia vào các vòng đàm phán mà phải tự lực tự cường để giành lấy chỗ đứng trong các vòng đàm phán đó thông qua việc tăng cường sức mạnh quân sự trên đảo Ba Bình.
Hệ thống có khả năng tác chiến cực nhanh, từ khi triển khai hệ thống trang bị đến khi phóng xong rocket chỉ mất có 8 phút.
Đài Loan sở hữu lực lượng hải quân tương đối mạnh, trang bị tàu chiến do Mỹ sản xuất và một phần do họ tự đóng.
Bộ trưởng Quốc phòng Đài Loan Cao Hoa Trụ tuyên bố Đài Loan sẽ tạm thời ngừng quan hệ quân sự với Nhật Bản trong bối cảnh căng thẳng leo thang đối với vấn đề tranh chấp nhóm đảo Senkaku trên vùng biển Hoa Đông.
Trong khi Nhật Bản đang phái đi một nhà ngoại giao hàng đầu của nước này đến Trung Quốc để “tháo ngòi nổ” cuộc đối đầu hiện nay thì Vùng lãnh thổ Đài Loan lại đưa tàu thuyền ồ ạt vào vùng tranh chấp. Động thái này của Đài Loan có nguy cơ thổi bùng ngọn lửa căng thẳng trong khu vực.
Hãng thông tấn Trung ương Đài Loan (CNA) ngày hôm nay (24/9) dẫn lời Cục trưởng Cục Cảnh sát biển Đài Loan Vương Tiến Vượng cho biết Đài Loan sẽ không hợp tác với Trung Quốc trong việc bảo vệ các quyền đánh cá ở trong các vùng gần quần đảo tranh chấp Điếu Ngư/Senkaku.
Thông tấn xã ĐàiLoan (CNA) hôm nay đưa tin, tàu Đại Hãn 711 đã trở về cảng Cơ Long ở Đài Loansau chuyến đi ‘bảo vệ chủ quyền’ với đảo Điếu Ngư hôm qua (tiếng Nhật là Senkaku).
Mã Anh Cửu tiết lộ rằng trong những ngày gần đây, đội tàu Hải giám của Trung Quốc tuần tra xung quanh nhóm đảo Senkaku/Điếu Ngư được các tàu hộ vệ trang bị tên lửa của Trung Quốc hộ tống.
Điều gì khiến một hòn đảo đang được bảo trợ của Mỹ, một hòn đảo dù có tổng thống, quốc hội…nhưng không một quốc gia nào trên thế giới công nhận là quốc gia lại táo tợn như vậy?
Đài Loan trên thực tế đang bị đẩy ra ngoài lề trong vấn đề Biển Đông. Chính điều này đã khiến Đài Bắc trong tháng qua liên tục có những hành động khẳng định chủ quyền ở Biển Đông.
Kế "độc" của học giả này là coi quần đảo Senkaku/Điếu Ngư và vùng biển phụ cận là khu vực bắn thử đạn pháo của quân đội Trung Quốc.
Để bác bỏ tuyên bố chủ quyền của Đài Loan đối với nhóm đảo này, ông Lý Đăng Huy nêu ra một câu hỏi hùng hồn: “Đã bao giờ Đài Loan đánh nhau với Nhật Bản để giành lấy Senkaku/Điếu Ngư chưa?”