Tổng thống Obama tái đắc cử có nghĩa là những chính sách của Mỹ đối với khu vực Châu Á-Thái Bình Dương sẽ được thực hiện theo lộ trình đã định.
Tờ Aerospace Daily hôm 2/11 cho biết, công ty General Electric (GE) và công ty Pratt & Whitney đã nhận được hợp đồng kiểm nghiệm động cơ cho chiến đấu cơ trị giá 680 triệu USD. Với thành công của động cơ thế hệ mới này, Mỹ đã vượt xa Trung Quốc hơn 30 năm.
Duy trì mức tăng ngân sách quốc phòng là những gì mà Lầu Năm Góc mong chờ ở ông chủ mới của Nhà Trắng, nhưng điều đó đã không xảy ra với sự tái đắc cử của ông Obama.
Quân đội Mỹ và Nhật Bản hôm qua bắt đầu tiến hành cuộc tập trận chung quy mô lớn Keen Sword ở khu vực biển Hoa Đông trong bối cảnh tranh chấp chủ quyền giữa Nhật Bản và Trung Quốc ngày càng căng thẳng.
Đánh giá vai trò và ảnh hưởng của Mỹ ở các nước khu vực Bancăng trong những năm gần đây, tạp chí “National Interest” của Mỹ mới đây cho biết, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đang có chuyến công du đến các nước khu vực này. Tình hình chính trị hiện nay của khu vực là ưu tiên ngoại giao hàng đầu của Oasinhtơn, nhưng thực tế ảnh hưởng của Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) trong khu vực đang mất dần, trong khi các cường quốc khác như Thổ Nhĩ Kỳ, Nga và Ixraen ngày càng hoạt động tích cực trong khu vực.
Bất chấp việc quốc hội cắt giảm chi phí quốc phòng mạnh theo Luật kiểm soát ngân sách năm 2011, Bộ Quốc phòng Mỹ vẫn dành ưu tiên chi phí quốc phòng cho chiến trường châu Á-Thái Bình Dương với các kế hoạch mua thêm vũ khí và các hệ thống trang thiết bị quân sự tiên tiến để sẵn sàng chiến đấu ở khu vực này trong thập kỷ tới.
Một loạt kế hoạch tác chiến cụ thể của 4 binh chủng quân Mỹ cũng được bắt đầu xây dựng để thực hiện chiến lược quốc phòng đưa ra năm 2012...
Loại vũ khí tấn công dưới nước mạnh mẽ nhất của Mỹ đang ở vùng biển sát Trung Quốc.
Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta cho biết Mỹ sẽ tiếp tục xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa toàn cầu và tổ chức triển khai NMD ở châu Á, trong đó có Hàn Quốc.
Những năm gần đây, Bộ Quốc phòng Mỹ đã có kế hoạch trang bị hiện đại cho Không quân, nhất là nâng cao khả năng tấn công của các máy bay chiến lược và chiến thuật.
Khi mục tiêu đã được xác nhận, SeaFox sẽ di chuyển ra xa và dùng tia plasma nhiệt độ cao của mình để phá hủy quả ngư lôi.
Mỹ đã chuẩn bị sẵn cho khả năng xảy ra xung đột với Iran ở Eo biển Hormuz và vừa thử nghiệm thành công tàu cao tốc không người lái mang tên lửa.
Liệu sau bầu cử, dù ứng cử viên nào lên làm tổng thống, chính sách đối ngoại của Mỹ, đặc biệt là chính sách châu Á - Thái Bình Dương, sẽ thay đổi như thế nào?
Đây là một tình huống cuối cùng trong tranh chấp Trung-Nhật khiến Mỹ không thể không can dự, thực hiện nghĩa vụ Hiệp ước An ninh Mỹ-Nhật.
Mỹ muốn tiếp tục muốn khẳng định ưu thế trong lòng đại dương bằng cách phát triển tàu ngầm hạt nhân lớp mới thay thế lớp Ohio hiện có.
Theo đánh giá của các chuyên gia, chi phí cho chương trình nâng cấp khu vũ khí hạt nhân của Mỹ - bao gồm cả những kho vũ khí đang tồn tại ở nước Đức - tăng cao khủng khiếp. Ví dụ, chỉ riêng giá thay mới quả bom hạt nhân B61 đã lên đến 6 tỉ USD.
Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ phụ trách các vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương Kurt Campbell ngày 26-10 nói rằng vấn đề tranh chấp lãnh thổ ở châu Á nên được giải quyết thông qua các kênh ngoại giao và trên cơ sở luật pháp quốc tế.
Sau lần thử nghiệm thất bại hồi tháng 8 vừa qua, quân đội Mỹ thông báo tiến hành tái thử nghiệm tên lửa siêu thanh X-51A với khả năng bay nhanh gấp 6 lần tốc độ âm thanh vào năm tới.
Từ chỗ chỉ xuất hiện trong các bộ phim viễn tưởng như "chiến tranh giữa các vì sao", loại vũ khí laser tối tân có khả năng bắn hạ máy bay không người lái sẽ được Hải quân Mỹ trang bị cho tàu chiến.
Hãng tin RT dẫn lời Văn phòng nghiên cứu của Hải quân Mỹ cho biết, các vũ khí laser có thể sẽ được triển khai sớm hơn 2 năm so với dự tính.