Mỹ hoan nghênh một nước Nga có vài trò tích cực hơn tại Châu Á – Thái Bình Dương, nơi các tranh chấp lãnh thổ bị kích động bởi những luận điệu dân tộc chủ nghĩa đang có nguy cơ châm ngòi cho xung đột.
Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton hôm 4 và 5 tháng 9 đã gặp mặt liên tiếp các lãnh đạo Trung Quốc từ Ngoại trưởng đến Chủ tịch nước nhằm áp lực Bắc Kinh giải quyết tranh chấp Biển Ðông theo chiều hướng đàm phán đa phương.
Hàng loạt hãng truyền thông phương Tây đưa tin đậm nét về chuyến viếng thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Mỹ Clinton.
Hôm 5/9, Bộ Quốc phòng Philippines đã phủ nhận thông tin cho rằng Mỹ đang có kế hoạch xây dựng một trung tâm chỉ huy tại Palawan, Phillipines để theo dõi tình hình ở biển Đông trong bối cảnh khu vực này đang có những tranh chấp chủ quyền.
Ngày 6/9, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton tuyên bố chuyến thăm Trung Quốc của bà có kết quả nhưng chưa nhiều về các vấn đề như nội chiến Syria hay các tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông.
Không quân Mỹ vừa hoàn thành thử nghiệm vòng đầu tiên của loại bom bay có cánh JDAM-ER có thể tấn công ngoài tầm phòng không của đối phương.
Đối phó hữu hiệu với sức mạnh quân sự đang trỗi dậy mạnh mẽ đặc biệt là sự phát triển nhanh chóng của Hải quân Trung Quốc là vấn đề hàng đầu của Bộ Quốc phòng Mỹ.
Cách đây bốn năm, một chiến thắng chấn động khi người Mỹ gốc Phi đầu tiên trở thành tổng thống. Giờ đây, để ở lại Nhà Trắng thêm bốn năm, Barack Obama một lần nữa sẽ phải làm nên lịch sử.
Kyodo dẫn các nguồn tin gần gũi với quan hệ song phương Nhật Bản-Mỹ ngày 5/9 cho biết hai nước này đang cân nhắc cùng sử dụng các cơ sở và trang thiết bị trên đảo Guam để tăng cường giám sát ở Tây Thái Bình Dương bằng máy bay do thám không người lái nhằm đối trọng với sức mạnh quân sự đang gia tăng của Trung Quốc.
Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton kêu gọi Trung Quốc và các nước ASEAN đồng ý về một bộ “qui tắc ứng xử mạnh mẽ” để xử lý các vụ tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông vào thời điểm diễn ra Hội nghị thượng đỉnh Đông Á tổ chức trong tháng 11/2012.
Bà Clinton phải cân bằng quan hệ giữa một bên là đối tác Trung Quốc và bên kia là các quốc gia đang tranh chấp với nước này.
Đảng Cộng hoà với truyền thống cứng rắn trong chính sách đối ngoại này có thể khiến Trung Quốc lo ngại nếu Mitt Romney thắng cử và sẽ làm cho tình hình Biển Đông nhiều ẩn số khó đoán, xét về mặt chính trị và luật pháp.
Mối quan hệ ASEAN -Mỹ đang ngày càng mạnh mẽ và hiệu quả hơn và Oa -sinh-tơn coi ASEAN như là trung tâm đối với sự ổn định khu vực và phát triển kinh tế ở châu Á -Thái Bình Dương. Ngoại trưởng Mỹ Hi -la-ri Clin-tơn đã khẳng định như vậy tại cuộc gặp với Tổng thư ký ASEAN Xu -rin Pít -xu-văn (Surin Pitsuwan) ngày 4-9 ở thủ đô Gia -các-ta (In-đô-nê-xi-a).
Đảng Cộng hòa khai mạc Đại hội lần thứ 40 với hàng loạt các tuyên bố cũng như cương lĩnh được khẳng định. Không nằm ngoài dự đoán khi lần này những thành viên chủ chốt lại tiếp tục sử dụng yếu tố “bài Trung Quốc” với những tuyên bố rất cứng rắn.
Một cựu quan chức tình báo Mỹ thời Barack Obama khẳng định, Trung Quốc chính là mục tiêu chính trong kế hoạch chiến tranh chủ đạo của Mỹ.
Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton hôm qua (3/9) đã lên tiếng cảnh báo Trung Quốc không được gây sức ép hay dọa nạt các nước ở Biển Đông đồng thời bày tỏ hy vọng Bắc Kinh sẽ tìm kiếm một giải pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp với các nước Đông Nam Á.
Học thuyết AirSea Battle (tạm dịch là Thủy-Không Tác chiến) của quân đội Mỹ đang làm dấy lên một cuộc bút chiến nảy lửa. Có thể nó gây tranh cãi vì các lực lượng vũ trang chưa coi nó là chính thức. Các chi tiết của nó là chủ đề của những lời đồn thổi.
Ngoại trưởng Mỹ Hillary Rodham Clinton đã kêu gọi các quốc gia Đông Nam Á thể hiện sự đoàn kết thống nhất trước Trung Quốc trong việc giải quyết các tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông.
“Cái thòng lọng” mà Mỹ đang triển khai chính là hệ thống phòng thủ (lá chắn) tên lửa và mạng lưới radar sóng ngắn cực kỳ lợi hại tại phía Nam Nhật Bản và Đông Nam Á. Dù Mỹ ra sức thuyết phục mục tiêu của họ là Triều Tiên nhưng ai cũng hiểu, Triều Tiên không đáng sợ đến mức họ phải “kỳ công” đến như vậy và mục tiêu chính vẫn là Trung Quốc.
Hôm nay (3-9), Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đến Indonesia, một phần trong chuyến công du sáu nước châu Á - Thái Bình Dương, nhằm giải quyết các tranh chấp lãnh thổ đang leo thang trong khu vực.