"Mỹ muốn Nhật giành chiến thắng trong tranh chấp đảo Senkaku, nhưng muốn duy trì hiện trạng và không muốn xảy ra khủng hoảng".
Khảo sát do Phòng Thương mại Mỹ chi nhánh tại Singapore thực hiện cho thấy phần lớn doanh nghiệp Mỹ muốn tăng cường hoạt động tại Việt Nam so với các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á.
Đại sứ Mỹ ở Trung Quốc, ông Gary Locke, ngày 1.9 khẳng định sự hiện diện quân sự của Mỹ ở châu Á là “có lợi cho khu vực” và không phải nhắm vào một quốc gia đơn lẻ nào.
Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton tuyên bố Mỹ sẽ duy trì sự hiện diện tại nam Thái Bình Dương "về lâu dài", nhưng khu vực này “đủ lớn” cho một Trung Quốc đang lớn mạnh. Trong khi đó, Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Thôi Thiên Khải khẳng định Trung Quốc không cạnh tranh với Mỹ tại khu vực này.
Kế hoạch M80 được khởi động từ tháng 1/2006, thiết kế ban đầu là một dạng tàu cao tốc dùng cho phòng vệ bờ biển và sử dụng cho chiến tranh đặc biệt của lực lượng Navy Seals, sau khi được lắp đặt thiết bị giám sát điện tử và các loại vũ khí, nó có thể tiến hành tác chiến đặc biệt.
Mỹ đã triển khai 12 chiếc siêu chiến đấu cơ tàng hình thế hệ thứ 5 F-22 đến Nhật Bản – một nước nằm sát Trung Quốc, từ hồi cuối tháng 7. Và kể từ thời điểm đó đến giờ, F-22 của Mỹ liên tục cất cánh gần như hàng ngày.
Mỹ tự ví mình là chiếc neo cho sự ổn định tại châu Á - Thái Bình Dương nhưng Trung Quốc không nghĩ thế
UAV (máy bay/thiết bị bay không người lái), đã trở thành lựa chọn hàng đầu của quân đội Mỹ khi tham gia chiến tranh ở nước ngoài. Bắt nguồn từ một cuộc cách mạng ở các tàu hải quân, UAV có thể cất cánh từ tàu chiến hứa hẹn mang đến những phạm vi mở rộng mới, trong đó có cả biển Đông.
Mỹ liên tiếp điều chỉnh thế bố trí chiến lược mới theo tư tưởng “tác chiến hợp nhất trên không-trên biển” nhằm vào Trung Quốc.
Đảng Cộng hòa Mỹ vừa thông qua cương lĩnh tranh cử của đảng. Ngoài các vấn đề kinh tế, xã hội, cương lĩnh này đã chỉ trích mạnh mẽ Trung Quốc.
Theo thống kê mới nhất, Mỹ lại đứng đầu thế giới về doanh thu bán vũ khí. Tại sao có khá nhiều quốc gia sản xuất vũ khí chất lượng mà những nước nhập khẩu lại cứ thích chọn mua của Mỹ?
Một cục diện bao vây Trung Quốc ở Ấn Độ Dương đang hình thành, nhất là trong vấn đề kiểm soát tuyến đường hàng hải chiến lược.
Tuy quần đảo Cook chỉ có 11.000 người với 15 đảo bao phủ một khu vực rộng hơn Washington DC đôi chút, nhưng chuyến công du của Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton tới đây nhân dịp tham dự Hội nghị thượng đỉnh diễn đàn các đảo quốc Thái Bình Dương trong tuần này thực sự khiến dư luận quan tâm. Bởi Mỹ muốn thông qua chuyến thăm này để gửi tín hiệu thẳng tới Trung Quốc - kiềm chế ảnh hưởng và tham vọng ngày càng lớn của Bắc Kinh đối với các quốc đảo nhỏ bé trong khu vực, cũng như tại biển Đông và biển Hoa Đông.
Mỹ mở rộng hệ thống phòng thủ chống tên lửa trong châu Á-Thái Bình Dương có nguy cơ thúc đẩy Trung Quốc tăng cường chạy đua vũ trang vì lo sợ bị bao vây, đồng thời, có thể đặt nhiều nước châu Á trong tình thế khó xử.
Không ai hiểu Trung Quốc bằng Mỹ, trừ Việt Nam. Và, đây là nước cờ độc thứ nhất của Mỹ. Cái bẫy của Mỹ giăng ra, Trung Quốc chui vào không ngần ngại.
Mỹ lên kế hoạch mở rộng hệ thống phòng thủ tên lửa tại châu Á. Khi hệ thống này hoàn tất, Mỹ sẽ thiết lập được một vòng cung án ngữ toàn bộ phía Đông và Đông Nam Trung Quốc và có thể giám sát chính xác bất kỳ một quả tên lửa đạn đạo nào được bắn từ Trung Quốc ra Thái Bình Dương.
Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton tuần này sẽ có chuyến thăm hiếm hoi tới Nam Thái Bình Dương, trong một động thái mà các nhà phân tích cho rằng nhằm làm kiềm chế sức ảnh hưởng đang gia tăng của Trung Quốc đối với các quốc đảo trong khu vực này.
Kế hoạch lập tuyến phòng thủ tên lửa hiện đại ở châu Á của Mỹ trực tiếp để đối phó với CHDCND Triều Tiên chứ không nhằm vào Trung Quốc, China Daily dẫn lời Bộ Ngoại giao Mỹ hôm 25/8.
Gọn gàng, linh hoạt, tải trọng tốt và có khả năng chống mìn là những yêu cầu mà Lầu Năm Góc đưa ra cho thế hệ xe bọc thép tiếp theo của quân đội Mỹ.
Tờ Wall Street Journal (WSJ) số ra ngày 23/8 nhận định rằng kế hoạch mở rộng hệ thống phòng thủ tên lửa ở Châu Á của Mỹ chính thức là để ngăn ngừa Triều Tiên song cũng có thể là để đối chọi với sức mạnh quân sự của Trung Quốc.