Trong khi Moscow lo ngại chính sách “tái khởi động” quan hệ với Nga của Tổng thống Obama có thể bị nhạt nhòa, Bắc Kinh vẫn cho rằng quan hệ đối tác Trung-Mỹ vẫn tiến triển ổn định, bất chấp mưu đồ “tái cân bằng” của Mỹ ở Châu Á.
Ngày nay, Đông Á - đặc biệt là Trung Quốc - đang chìm đắm trong biển dân tộc chủ nghĩa.
Hôm qua, tôi đã tham gia vào một cuộc tranh luận về tranh cử tổng thống Mỹ và chính sách đối với Trung Quốc của BBC/Viện nghiên cứu Carnegie Endowment với các đại sứ xuất chúng và đáng kính Chas W. Freeman, Jr. và J. Stapleton Roy, và học giả Yan Xuetong của trường Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc).
Lực lượng phòng vệ Nhật Bản và quân Mỹ đóng tại nước này ngày 5/11 đã bắt đầu cuộc tập trận chung tổng hợp đặt trọng tâm vào việc bảo vệ các đảo xa ở vùng biển gần Okinawa. Tuy nhiên, kịch bản huấn luyện chiếm lại đảo xa, nhằm mục tiêu xử lý những quan ngại về tình hình quần đảo Senkaku, đã bị gác lại do Nhật Bản và Mỹ không muốn chọc giận Trung Quốc.
Mỹ vẫn còn 10 ngàn lính đóng tại châu Âu, trong hai năm tới Mỹ sẽ rút quân hoàn toàn khỏi Afghanistan, chương trình hạt nhân Iran có vẻ như sẽ là một cuộc khủng hoảng chỉ còn tính bằng thời gian, và Trung Đông vẫn rất kích động.
Tuyên bố hôm 2/11 của Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ đặc trách khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, ông Kurt Campbell khiến dư luận quan tâm khi cho rằng, tranh chấp lãnh thổ Nhật - Trung trên biển Hoa Đông chỉ có thể được kiềm chế chứ không thể giải quyết triệt để bởi có quá nhiều thử thách cũng như tính phức tạp của vấn đề.
Bất cứ ai trong hai ứng viên Tổng thống Barack Obama hay Mitt Romney giành chiến thắng trong cuộc đua vào Nhà Trắng, các đồng minh và kẻ thù của họ cũng có một số yêu cầu lẫn trông đợi ở nơi tân tổng thống Mỹ.
Tranh chấp biển đảo giữa Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc đang gây đe dọa đến ổn định tài chính tại Đông Á, và cùng với nó là cả nền kinh tế toàn cầu.
Trào lưu chủ nghĩa dân tộc dâng cao, cộng với sự mất cân bằng quyền lực ngày càng tăng giữa giới quân đội và ngoại giao trong quá trình hoạch định chính sách an ninh/ đối ngoại đang buộc chính quyền Bắc Kinh phải thiên về xu hướng bảo vệ vững chắc các “lợi ích cốt lõi” của Trung Quốc.
Trung Quốc đang chủ trương tạo sức ép với các nước có tuyên bố chủ quyền trên biển Đông, vừa để ngỏ cánh cửa đàm phán tiến tới mục tiêu “cùng khai thác”.
"Việc điều chỉnh chính sách của Australia hướng về châu Á nhằm tối đa hóa lợi ích của Australia trong quan hệ với châu Á, và chính châu Á cũng có lợi trong cuộc chơi này" - TS.Hoàng Anh Tuấn, Viện trưởng Viện Chiến lược - Bộ Ngoại giao khẳng định.
Bộ Ngoại giao Mỹ đang nỗ lực với công việc kết hợp kinh tế vào chính sách ngoại giao của Mỹ.
Việc đạt được thỏa thuận với các nước Balkan cho phép Gazprom lắp đặt hệ thống đường ống dẫn khí đốt tới châu Âu trong dự án Dòng chảy phương Nam (South Stream) đánh dấu sự thắng lợi của Nga trong ván bài năng lượng với châu Âu.
Đó là nhận định của một tờ báo Nga cho tình hình tranh chấp đảo Senkaku hết sức căng thẳng giữa Trung-Nhật hiện nay được báo chí TQ trích dẫn với dụ ý tuyên truyền có lợi cho TQ.
Dù các SOEs được kêu gọi hành xử trên danh nghĩa như các thực thể sinh lời, nhưng rốt cuộc họ lại bị xem là các công cụ của chính quyền.
Bắc Kinh thường coi quan hệ hợp tác đa phương là một "con ngựa thành Troy" chỉ nhằm tăng cường lợi ích của Mỹ và phương Tây.
Nguyệt san Le Monde Diplomatique số ra tháng 11 đăng bài phân tích báo động “Chiến tranh dân tộc chủ nghĩa trên vùng biển xung quanh Trung Quốc”.
Các nhà ngoại giao Mỹ cho hay, quan hệ Mỹ-Trung sẽ vẫn “gây nhiều tranh cãi và thách thức” khi giới lãnh đạo mới của Bắc Kinh đối mặt với nhiều áp lực trong nước do nền kinh tế đang đi chậm lại.
Theo giáo sư Mỹ Taylor Fravel, có nguy cơ thực sự về khả năng Trung Quốc sử dụng vũ lực chống Nhật Bản, liên quan đến tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Việc Nhật Bản thực hiện “quốc hữu hóa” đối với đảo Điếu Ngư/Senkaku đã dẫn đến sự phản đối mạnh mẽ từ phía Trung Quốc, thậm chí có lúc tình hình trở nên vô cùng căng thẳng. Tuy nhiên, tranh chấp nay đã xuất hiện dấu hiệu kiềm chế, lắng dịu.