Nhật báo Phố Wall của Mỹ ngày 28/10 cho biết, cuộc đối đầu giữa Trung Quốc và Nhật Bản xung quanh quần đảo Điếu Ngư/Senkaku đã bước sang tháng thứ hai và nguy hiểm hơn nhiều so với người ta tưởng.
Tập Cận Bình, nhà lãnh đạo mới của Trung Quốc sẽ có nhiều khả năng sẽ gây sức ép lớn với Nhật Bản để củng cố quyền lực của mình.
Trong 6 cuộc tranh chấp lãnh thổ gần đây, Trung Quốc đều đã sử dụng đến vũ lực. Và những vụ tranh chấp này đều rất giống với những gì đang diễn ra hiện nay trên nhóm đảo Senkaku.
Chính phủ Australia ngày 28/10 đã công bố Sách trắng "Australia trong thế kỷ châu Á", trong đó vạch ra một lộ trình đưa Australia đến thành công trong bối cảnh châu Á đang trỗi dậy.
Một châu Á luôn thay đổi và sự thay đổi lãnh đạo sắp tới ở một loạt nền kinh tế chi phối khu vực Đông Á như Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc trong bối cảnh căng thẳng tranh chấp lãnh thổ leo thang sẽ ảnh hưởng đến chính sách của Tân Tổng thống Mỹ.
Với diện tích 9.571.300 km² cùng đường biên giới với 14 quốc gia (CHDCND Triều Tiên, Nga, Mông Cổ, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Afghanistan, Pakistan, Ấn Độ, Nepal, Bhutan, Myanma, Lào và Việt Nam), nên những động thái liên quan tới quân sự của Trung Quốc được dư luận trong và ngoài khu vực đặc biệt quan tâm.
Theo đài truyền hình quốc gia CCTV đưa tin vào ngày 25/10, Trung Quốc đã cử 2 đội tàu hải quân Trung Quốc tiến hành tập trận chung trong vùng biển Đông để tăng cường khả năng chiến đấu khẩn cấp nhưng…
Trung Quốc phải học hỏi cẩn thận bài học lịch sử của chính quyền nhà Thanh về việc tiến hành cải cách xã hội và chính trị toàn diện, nếu không quá trình hiện đại hóa quân sự có thể trở thành một thảm họa đối với Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Đặc điểm địa lý, quy mô kinh tế và tương lai phát triển không hạn chế là những nhân tố quyết định để khu vực châu Á-Thái Bình Dương thay thế khu vực châu Âu-Đại Tây Dương thành trọng tâm địa chính trị toàn cầu. Trong bối cảnh mới này, bước đi chiến lược của Trung Quốc sẽ như thế nào?
Ngoài những đường chồng lấn trên bản đồ, tình thế đối đầu đã xuất hiện tại các khu vực tranh chấp lãnh thổ Biển Đông.
Tờ Dailynk của Hàn Quốc và Đài Tiếng nói Nga dẫn những nguồn tin riêng cho biết Triều Tiên vừa tuyên bố tình trạng chuẩn bị chiến tranh.
Hồ sơ Biển Đông hồi tháng 9 lại nóng lên xoay quanh tên gọi của vùng biển tranh chấp với nhiều câu chuyện tranh cãi.
Giống như thềm lục địa Ấn Độ có xu hướng cọ sát và đẩy thềm lục địa kiến tạo Á-Âu gây ma sát và bay hơi trên toàn dãy núi Himalaya, quan hệ song phương giữa Ấn Độ với Trung Quốc cũng là một sự va chạm không dễ thấy, nhưng đang diễn ra và ngày càng rõ rệt, mà tác động của nó sẽ để lại tới tận thế hệ sau.
Sự tăng trưởng kinh tế ở cả Trung Quốc và Ấn Độ là rất cần thiết cho nền kinh tế toàn cầu, nhất là trong bối cảnh khủng hoảng tài chính đang lan rộng khắp châu Âu và sự phục hồi kinh tế còn rất mong manh ở cả hai đầu tàu Mỹ và Nhật Bản.
Hai cường quốc kinh tế Nhật Bản và Trung Quốc đang có những giao dịch thương mại, đầu tư khổng lồ nhưng lại phải đối đầu với những rạn nứt sâu sắc về mặt chính trị.
Báo "Người hướng dẫn Khoa học Thiên chúa giáo" (Mỹ) ngày 22/10 nhận định bất kể ứng cử viên nào giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào ngày 6/11 sẽ phải đối mặt với 5 thách thức an ninh quốc gia cấp bách nhất trong những tuần đầu tiên của nhiệm kỳ tổng thống:
Romney và Obama có dám tin tưởng rằng hải quân Trung Quốc sẽ đảm bảo duy trì tự do thương mại trên Biển Đông, trong khi cả hai đồng minh của Mỹ là Nhật Bản và Philippines đều không thể đảm bảo được điều đó?
Nếu như sự trỗi dậy của Trung Quốc gây lo ngại cho nhiều người thì một Trung Quốc yếu hơn với những thách thức kinh tế và chính trị tại quốc nội có thể là một thách thức lớn hơn.
Đã 50 năm trôi qua kể từ khi cuộc chiến tranh biên giới Ấn Độ - Trung Quốc bắt đầu. Cho đến nay, mặc dù quan hệ kinh tế giữa hai nước đang ngày càng phát triển, khu vực biên giới này vẫn luôn ở tình trạng căng thẳng và nguy cơ xung đột vẫn chưa hề mất đi.
Tại sao chỉ vì một vài hòn đảo nhỏ không có người ở trên biển Hoa Đông mà Trung Quốc và Nhật Bản lại phải đưa ra lời đe dọa về một cuộc chiến tranh? Tờ The Week của tập đoàn truyền thông Felix Dennis (Anh) đã có bài bình luận về vụ tranh chấp này và gọi đó là "Cuộc tranh chấp chủ quyền ngốc nghếch nhất thế giới".