TIN BIỂN ĐÔNG

HOÀNG SA - TRƯỜNG SA - VIỆT NAM

Mời hợp tác kinh doanh

Vì sao tàu sân bay Mỹ đến Hoa Đông?

Sự xuất hiện của hàng không mẫu hạm Mỹ USS George Washington ở Biển Hoa Đông vào thời điểm nhạy cảm tranh chấp Trung-Nhật đang gây ra nhiều đồn đoán khác nhau.

Tàu sân bay Mỹ hiện diện gần Senkaku/Điếu Ngư nhằm mục đích gì?

Trong bối cảnh tranh chấp Nhật-Trung về quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang căng thẳng, một lực lượng quân sự hùng mạnh của Mỹ ngày 30/9 đã có mặt ở khu vực Tây Thái Bình Dương, khá gần quần đảo này. Mặc dù vậy, đây có thể chỉ là một sự trùng hợp chứ chưa phải là một tín hiệu đáng lo ngại.

Những diễn biến có thể xảy ra ở Senkaku/Điếu Ngư

Nếu liên minh Mỹ-Nhật không còn khả năng trụ vững trong vấn đề tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, sự cân bằng chiến lược trong khu vực sẽ bị đảo lộn theo hướng có lợi cho Bắc Kinh.

Myanmar trong cuộc cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung

Vị thế Trung Quốc tại Myanmar đang bị thách thức, đòi hỏi doanh nhân Trung Quốc kịp thời xây dựng văn hóa kinh doanh của một cường quốc, “cùng thắng” thay vì “ăn người”.

Bầu cử Mỹ và kinh tế toàn cầu

Sự hồi phục kinh tế chậm chạp của Mỹ và tỉ lệ thất nghiệp luôn cao làm cho kinh tế trở thành chủ đề chính trong chiến dịch tranh cử tổng thống 2012.

Ngòi nổ Senkaku/Điếu Ngư liệu có phát hỏa?

Bang giao giữa Trung Quốc và Nhật Bản đang ở vào thời kỳ tồi tệ nhất kể từ khi bình thường hóa quan hệ năm 1972 với vụ tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.

Những thiệt hại kinh tế đầu tiên từ xung đột Trung-Nhật

Những thiệt hại vật chất từ các cuộc biểu tình chống Nhật của người Trung Quốc, làn sóng tẩy chay hàng Nhật, sản xuất bị đình trệ…nền kinh tế Nhật vốn đang xấu đi, cuộc xung đột chủ quyền biển đảo với Trung Quốc đã khiến tình hình càng thêm trầm trọng. Các công ty Nhật đang chuyển hướng tìm kiếm cơ hội làm ăn ở các nước Đông Nam Á.

Cái giá của chiến tranh thương mại Nhật - Trung: Doanh nghiệp Trung Quốc cũng run

Nếu chiến tranh thương mại xảy ra, Trung Quốc cũng bị thiệt hại nặng nề, thậm chí về lâu dài nặng hơn Nhật Bản

Nhật-Trung đánh nhau sẽ có tính hủy diệt hơn chiến tranh Malvinas

“Sức mạnh mềm” có thể sẽ không ngăn nổi chiến tranh, nên tăng cường “sức mạnh cứng” đang được nội bộ Nhật Bản hưởng ứng.

Tàu sân bay Liêu Ninh: cọp giấy hay là cọp con đang lớn?

Thứ Ba tuần này, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã gia nhập cùng với 9 quốc gia khác – Mỹ, Vương quốc Anh, Pháp, Nga, Ấn Độ, Thái Lan, Spain, Italy, và Brazil – là những nước có tàu sân bay trong kho vũ khí hải quân của mình. Nhưng sự kiện này có ý nghĩa gì đối với các nước trong khu vực và ta phải đánh gía những ngụ ý về lâu về dài ra sao?

Sau Biển Đông, Trung Quốc “nhòm ngó” cả Ấn Độ Dương?

Cả thế giới đang dõi theo các cuộc tranh chấp lãnh thổ nóng bỏng hiện nay giữa Trung Quốc với các nước láng giềng ở Biển Đông và Biển Hoa Đông. Tuy nhiên, có lẽ Ấn Độ là một trong những nước theo dõi sát sao nhất bởi họ có một mối lo ngại sâu sa. New Delhi sợ rằng, sau Hoa Đông và Biển Đông, Trung Quốc sẽ “nhòm ngó” đến Ấn Độ Dương.

Tranh chấp Senkaku chấn động Đông Nam Á

Trong bài viết đăng trên The Japan Times ngày 27/9, nghiên cứu viên cao cấp Michael Richardson cho rằng các nước Đông Nam Á cần cảnh giác trước những gì mà Trung Quốc đang áp dụng ở Đông Hải.

Tranh chấp Hoa Đông và liên minh Mỹ - Nhật

Hiệp ước an ninh giữa Washington với Tokyo ràng buộc Mỹ không thể đứng ngoài cuộc nếu Nhật Bản và Trung Quốc xung đột vì tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư.

Quan hệ Nhật-Trung đi về đâu dưới thời Tập Cận Bình?

Bước sang thời đại Tập Cận Bình, thế đối đầu Nhật-Trung dường như sẽ ngày càng rõ rệt. Sau hai tuần “mất tích”, vừa xuất hiện Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã triển khai các sách lược khác về ngoại giao đối với Nhật Bản.

Tranh chấp chủ quyền, tổn thất thương mại và câu hỏi về cơ hội cho Việt Nam

Tranh chấp chủ quyền Trung – Nhật đối với quần đảo Điếu Ngư/Senkaku và những hệ luỵ của nó đã trở nên nóng bỏng. Trước những phản ứng thiếu cứng rắn từ phía nhà cầm quyền địa phương Trung Quốc, làn sóng chống Nhật trên nước này gay gắt, nhất là trên lĩnh vực thương mại.

Xung đột trên biển: Mọi đặt cược đều rủi ro

Những căng thẳng lịch sử và địa chính trị kéo dài giữa Nhật Bản và Trung Quốc xung quanh một nhóm đảo trên biển Hoa Đông đang bước vào giai đoạn nguy hiểm. Cuộc đấu tranh đòi chủ quyền quần đảo Điếu Ngư/ Senkakư đang tăng nhiệt ở một thời điểm đầy nhạy cảm với cả hai nước.

Trung - Nhật “đọ” tàu sân bay?

Trong bối cảnh căng thẳng dâng cao giữa Nhật và Trung Quốc ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, Trung Quốc lại loan báo đưa tàu sân bay đầu tiên vào hoạt động.

Nhật Bản, Ấn Độ bắt tay tạo thế đối trọng với Trung Quốc

Nhật Bản vừa có sự thay đổi chính sách lớn khi lần đầu tiên kể từ Thế chiến thứ 2, cho phép xuất khẩu vũ khí tới bất cứ nước nào.

Tiến hành chiến tranh bằng các phương tiện phi qui ước: Thủ đoạn chính trị của Trung Quốc trong việc sử dụng các lực lượng biển

Việc Trung Quốc phát triển và sử dụng một lực lượng biển (seapower) gồm có hải quân và các lực lượng phi quân sự không trực thuộc hải quân đã trở thành nguyên nhân cho sự lo ngại – một sự kiện có thể thay đổi cán cân lực lượng trong khu vực.

Biển Đông: Trung Quốc điều chỉnh quan điểm?

Cuộc gặp giữa ngoại trưởng Trung Quốc với ngoại trưởng Indonesia tại New York loé lên niềm hy vọng. Tuy nhiên, để đạt được lộ trình về COC, Việt Nam và ASEAN cần thống nhất hơn nữa giữa nói và làm.

Luật Biển Việt Nam
Tinbiendong.com trân trọng giới thiệu toàn văn Luật Biển Việt Nam đã được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 21-06-2012 và Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 02-07-2012. Luật Biển Việt Nam gồm 07 chương 55 điều, có  hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2013.
Mời hợp tác kinh doanh
Copyright ©  2012  Tin Bien Dong . All rights reserved.
Trang tin đang trong quá trình chạy thử nghiệm và  chờ xin phép Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép hoạt động.
Mạng thông tin điểm tin, sưu tầm, lưu trữ thông tin Biển Đông và thế giới
Điện thoại:04.3972 4800 - Fax:04.3972 4801 - Mobile: 0127 399 6475 // 098 300 6168 ( Mr. Mạnh Toàn ) -  Email Tin kinh te