TIN BIỂN ĐÔNG

HOÀNG SA - TRƯỜNG SA - VIỆT NAM

Mời hợp tác kinh doanh

Giữa tâm chấn các cuộc chiến mới

Giờ không phải là lúc hạch nhau để trừng phạt, vấn đề là các bên sẽ cùng hành động như thế nào trên con tàu Titanic. Lãnh đạo sắp tới ở Trung Quốc có quá nhiều vấn đề trước/sau Đại hội 18. Lãnh đạo Mỹ cũng vậy! Khả năng xoay trở của cả hai nước đều bị thu hẹp trong những tâm chấn ngặt nghèo và nguy hiểm hơn trước đây.

Mỹ - Trung kích hoạt cuộc chạy đua vũ trang mới

Xung đột lợi ích Mỹ-Trung và những thách thức từ sự lớn mạnh của Trung Quốc đang đẩy nhanh tốc độ chạy đua vũ trang giữa hai nước và hé lộ nguy cơ một cuộc Chiến tranh Lạnh mới.

Khi Mỹ hướng về châu Á, Ấn Độ ngần ngại

Khi Mỹ hướng vào châu Á, Ấn Độ là cái chốt trong trục chiến lược này của Washington. Nhưng liệu New Delhi có sẵn sàng đóng một vai trò hàng đầu trong hành động “tái cân bằng” mới của Washington?

Trung Quốc sẽ thúc đẩy cải cách chính trị?

Sau hơn 30 năm cải cách/mở cửa, Đảng Cộng sản Trung Quốc (CPC) bước vào giai đoạn then chốt, điều khiển trận đánh quyết định: cải cách thể chế chính trị.

"Đặt lên cân" hải quân Nhật - Trung

Một người Trung Quốc đã chỉ ra một chi tiết cực kỳ đáng lưu ý về sự tương xứng giữa Lực lượng phòng vệ biển của Nhật Bản (JMSDF) trong một cuộc chiến tay đôi với Hải quân của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLAN).

Trung Quốc - Nguồn gốc gia tăng chi tiêu quốc phòng ở châu Á

Theo bản báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu chiến lược quốc tế, trong 10 năm qua, các nước lớn ở châu Á đã tăng gấp đôi số tiền đầu tư cho quốc phòng.

Biển Đông: chớ rơi vào “bẫy đại cục”

Độc lập dân tộc/chủ quyền quốc gia là câu chuyện đại sự! Các thoả thuận tay đôi, tay ba cũng phải trên căn cốt của giải pháp đa phương. Ngư dân Việt chỉ có thể làm ăn bình yên trên Biển Đông nếu có giá đỡ của cả một hệ thống giải pháp gồm: DOC, COC để rồi tiến tới một hiệp ước an ninh tập thể của khu vực.

Tương lai bấp bênh của Trung Quốc

Theo tác giả Jonathan Levine trên trang Nationalinterest, khi Trung Quốc đưa ra thông báo về ngày tiến hành chuyển giao quyền lực chính thức là 8/11 có thể coi đây là lời thông báo về một quá trình chuyển giao đầy đau đớn của nước này. Giới lãnh đạo mới của Trung Quốc sẽ đối mặt với vô số khó khăn và con đường phía trước Trung Quốc còn rất bấp bênh.

Đằng sau thỏa thuận tên lửa Mỹ - Hàn Quốc: Nối dài tình trạng bất an

Mọi chuyện bắt đầu từ ngày 7/10 khi Mỹ và Hàn Quốc thông báo đạt được thỏa thuận về việc nâng tầm bắn hệ thống tên lửa của Hàn Quốc từ 300km và đầu đạn nặng hơn 500kg lên thành 800km và đầu đạn trọng lượng tới 1.000kg. Sở dĩ có chuyện này là vì vào năm 2001, Hàn Quốc đã ký một thỏa thuận với Mỹ, theo đó, Seoul tự nguyện chấp nhận hạn chế tầm bắn tên lửa của mình trong phạm vi 300km, để đánh đổi lấy việc được Washington bảo vệ bằng "chiếc ô hạt nhân" và 28.500 quân Mỹ đồn trú tại Hàn Quốc, sẵn sàng chống lại mọi cuộc tấn công từ bên ngoài.

Biển Đông đẩy Hoa Kỳ và Trung Quốc đến bờ chiến tranh lạnh ?

Trong bài nhận định đăng trên trang web của Hội Asia Society tại New York ngày 02/10/2012, giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng thuộc Đại học George Mason, tiểu bang Virginia (Hoa Kỳ) đã cho rằng tranh chấp Biển Đông hiện nay, với thái độ lấn lướt của Trung Quốc và quyết định can dự của Hoa Kỳ đã có đầy đủ dấu hiệu của một cuộc ‘chiến tranh lạnh mới’. Theo ông cần phải công nhận thực tế này thì mới có được giải pháp né tránh thích hợp.

Giải mã 5 cách Trung Quốc thay đổi thế giới

Quyền lực kinh tế mở rộng, Trung Quốc ngày càng gia tăng ảnh hưởng trên nhiều lĩnh vực, làm cả thế giới đổi thay.

Trung Quốc giằng xé giữa các lợi ích

Dù muốn khai thác Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF như một công cụ để nâng cao vị thế của quốc gia trong định chế tài chính này, nhưng do yêu cầu đối nội, Bắc Kinh sẵn sàng bỏ qua các nghi thức ngoại giao thông thường nhất.

Tiến sĩ Đặng Xuân Thanh: Vùng trũng an ninh dưới “lát cắt” chiến lược

Thời gian gần đây, tranh chấp trên biển ở khu vực Tây Thái Bình Dương đang có dấu hiệu tăng nhiệt. Trong bối cảnh tình hình an ninh khu vực diễn biến phức tạp, phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã có cuộc trao đổi với Tiến sĩ Đặng Xuân Thanh, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.

Nhìn lại nguồn gốc tranh chấp Trung - Nhật

Quần đảo đang nằm trong tâm điểm tranh cãi giữa Nhật Bản và Trung Quốc hiện nay có tên Senkaku theo cách gọi của Tokyo, Điếu Ngư theo cách gọi của Bắc Kinh.

Bắc Kinh: Bắt nạt, hăm dọa, gây sức ép trên Biển Đông

Bắt nạt, hăm dọa, gây sức ép kinh tế và ngoại giao là hình mẫu chính sách của Trung Quốc tại Biển Đông.

Mỹ - Trung vào cuộc chạy đua vũ trang mới

Mỹ và Trung Quốc trong thời gian qua đã liên tục có quyết định liên quan đến việc bố phòng các lực lượng quân sự trong khu vực.

Chiến tranh thương mại Nhật - Trung: Thế giới vạ lây

Trong khi sóng gió ngoại giao ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư chưa tan, cơn bão chiến tranh thương mại giữa hai nền kinh tế hàng đầu châu Á Nhật - Trung đã xuất hiện với những cảnh báo căng thẳng, đe dọa bùng phát xung đột kinh tế và nó giống như “thanh gươm Damocles” treo lơ lửng bên trên nền kinh tế thế giới.

Trung - Nhật đẩy mạnh cuộc chiến tuyên truyền về quần đảo Điếu Ngư/Senkaku

Dư luận đang đặc biệt quan tâm tới nhận định của tướng “diều hâu” Trung Quốc La Viện khi ông cho rằng, theo lịch sử, đảo Okinawa, nơi có 1,3 triệu dân Nhật Bản cùng căn cứ quân sự lớn của Mỹ cũng thuộc chủ quyền Trung Quốc.

Những điểm xung đột trên biển Tây Thái Bình Dương

Nơi mà xưa từng là một vùng biển tương đối thanh bình ở Tây Thái Bình Dương, giờ đã trở thành cái mồi lửa sẵn sàng nổ tung. Tôi đang nói về một khu vực trải dài, vượt ra khỏi biển Nhật Bản, xuống tới tận biển Hoa Đông, xuyên eo biển Đài Loan và kéo dài tới Biển Đông (nguyên văn: biển Hoa Nam), với tổng diện tích khoảng 5,8 triệu km2 (2,2 triệu dặm vuông).

Brics: Những người hùng đang yếu dần

Trong ba năm qua, sự suy xét thông thường chia các nền kinh tế lớn của thế giới làm hai nhóm cơ bản - nhóm BRICS và nhóm SICKS (ốm yếu). Mỹ và EU thuộc nhóm ốm yếu - đang phải vật lộn với tình trạng thất nghiệp cao, tăng trưởng chậm và các món nợ kinh hoàng. Ngược lại, Brics (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và theo một số đánh giá khác là Nam Phi) năng động hơn rất nhiều. Các nhà đầu tư, doanh nhân và chính trị gia phương Tây đã thực hiện nhiều chuyến đi đến đó để nhìn về tương lai.

Luật Biển Việt Nam
Tinbiendong.com trân trọng giới thiệu toàn văn Luật Biển Việt Nam đã được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 21-06-2012 và Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 02-07-2012. Luật Biển Việt Nam gồm 07 chương 55 điều, có  hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2013.
Mời hợp tác kinh doanh
Copyright ©  2012  Tin Bien Dong . All rights reserved.
Trang tin đang trong quá trình chạy thử nghiệm và  chờ xin phép Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép hoạt động.
Mạng thông tin điểm tin, sưu tầm, lưu trữ thông tin Biển Đông và thế giới
Điện thoại:04.3972 4800 - Fax:04.3972 4801 - Mobile: 0127 399 6475 // 098 300 6168 ( Mr. Mạnh Toàn ) -  Email Tin kinh te