Chưa bao giờ lo sợ về một cuộc chạy đua vũ trang trên bán đảo Triều Tiên, và mở rộng cả vùng Đông Bắc Á, lại tăng cao như hiện nay.
Theo tờ Newstatesman, thái độ hiếu chiến của Trung Quốc trong các cuộc tranh chấp chủ quyền tại các vùng biển quanh nước này có thể mở ra một kỷ nguyên bất ổn mới ở châu Á.
Mặc dù Trung Quốc được cho là một cường quốc hải quân, tự trang bị cho mình nhiều phương tiện, song nước này phải đối mặt với thách thức của một loạt quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á có tàu cao tốc nhỏ có khả năng chống lại các chiến dịch triển khai hải quân lớn ở Biển Đông.
Sau hơn nửa thế kỷ, Trung Quốc vẫn khăng khăng tuyên bố chủ quyền vùng Arunachal Pradesh của Ấn Độ, đây là cội nguồn trong căng thẳng giữa 2 nước kéo dài nhiều năm.
Báo TQ cho là do Mỹ thực hiện tư tưởng tác chiến mới, phục vụ chiến lược mới ở châu Á-Thái Bình Dương và vị trí đặc biệt của Okinawa…
Tờ "Bưu điện Giacácta" (Inđônêxia) số ra mới đây đã đăng bài giới thiệu quan điểm của một học giả Inđônêxia - ông Asra Virgianita, Giảng viên Khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Inđônêxia (UI), đồng thời là nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản của UI, hiện làm luận án tiến sĩ tại Đại học Meijigakuin (Nhật Bản) - về câu hỏi liệu tranh chấp lãnh thổ Trung - Nhật tại quần đảo Senkaku/Điếu Ngư có châm ngòi cho một cuộc chiến tranh mở giữa Nhật Bản và Trung Quốc hay không?
Trong khi các cường quốc khác đang khó khăn hoặc suy thoái, Trung Quốc tiếp tục phát triển thịnh vượng. Nếu các nước không tổ chức được một mặt trận chung để đối phó với tham vọng của Trung Quốc, sự lớn mạnh của nước này có thể gây xáo trộn trật tự thế giới.
Dù mong muốn nhưng Mỹ không thể kiểm soát sự phát triển của mối quan hệ Mỹ-Trung. Ngược lại, chính các nhân tố bên trong Trung Quốc sẽ quyết định chiều hướng của mối quan hệ này.
Hãng tin Kyodo ngày 21/10 dẫn một nguồn tin từ Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết lãnh đạo Trung Quốc đã tránh đề cập đến quần đảo tranh chấp Điếu Ngư/Senkaku như là “lợi ích quốc gia cốt lõi” trong cuộc hội đàm với Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton hồi tháng 9 vừa qua, nhằm tránh một cuộc đụng độ ngoại giao với Washington.
Mấy tháng nay, bất chấp việc Nga thường xuyên tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo Nam Kuril và thậm chí tăng cường quân sự ở đó, Mátxcơva và Tôkiô vẫn tìm cách thiết lập mối quan hệ hữu nghị mới.
Theo báo Mỹ, vì biển Đông, Trung Quốc đang sử dụng máy bay vận tải kiểu mới, tàu đổ bộ, mở rộng khả năng vận tải đường không và vận tải trên biển...
Bất ổn rất lớn sẽ xảy ra không những ở cấp độ khu vực mà còn tác động đến toàn cầu nếu như chủ nghĩa dân tộc mang tính phòng ngự ở Trung Quốc và Nhật Bản hiện nay chuyển sang trạng thái chủ nghĩa dân tộc tấn công. Liệu có kịch bản nào tốt đẹp cho tương lai quan hệ Trung-Nhật?
Chiếc áo “yêu nước” của phong trào biểu tình chống Nhật đã biến màu rất nhanh, dẫn đến đập phá, bạo lực, cướp bóc và trở thành một trò hề tự mình hại mình. Chuyên gia Vương Quân đánh giá đây là sự thất bại trong chính sách đối nội của Trung Quốc.
Cuộc đua Nga-Mỹ tranh giành ở Trung Á có xu hướng gia tăng khi Nga đang trở lại khu vực một cách nhanh chóng với các dự án lớn về quân sự và kinh tế, trong khi Mỹ sẵn sàng chấp nhận rủi ro để đạt các mục tiêu quan trọng tại đây.
Dù đồn trú theo dạng bán thường trực, nhưng hải quân Mỹ đang hiện diện tại Đông Nam Á như một thế lực hùng mạnh.
Mới đây, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Anh William Hague đã tỏ ra rất bi quan khi nói về tình hình ở Syria.
Theo bình luận của Bloomberg, sau hơn 3 thập kỷ, tốn kém không ít công sức để tạo dựng mối quan hệ kinh tế và ngoại giao tốt đẹp với các quốc gia láng giềng nhưng trong khi đang bắt đầu thu được thành quả thì Trung Quốc lại tự tay đập vỡ tất cả chỉ bởi tham vọng bành trướng lãnh thổ của chính họ.
Ngày 7/10/2012, Tổng thống Nga Putin đã có một lễ kỷ niệm sinh nhật lần thứ 60 đáng nhớ với một món quà ý nghĩa từ Tập đoàn năng lượng lớn nhất của Nga Gazprom, đánh dấu sự khởi đầu thắng lợi của ván bài năng lượng của Nga với châu Âu.
Theo báo Sankei, Bộ Quốc phòng Nhật Bản ngày 16/10 đã thông báo về việc 7 tàu chiến Trung Quốc, trong đó có tàu khu trục tên lửa, đã đi qua vùng biển tiếp giáp lãnh hải Nhật Bản giữa đảo Nishi Omotejima và đảo Yonaguni của tỉnh Okinawa từ sáng đến chiều cùng ngày.
Việc Tổng thống Barack Obama và đối thủ Mitt Romney tranh nhau khoe mình là người cứng rắn hơn với Bắc Kinh khiến cho giới phân tích đặt câu hỏi: Ai làm tổng thống sẽ tốt hơn cho quan hệ Mỹ-Trung?