Thái độ hoà giải nhất thời của Trung Quốc (TQ) là một mũi tên nhắm nhiều đích. Việc TQ nhấn mạnh đến quan hệ đối tác chiến lược với ASEAN đặt ra những thách thức đối với sự bấp bênh trong chiến lược của Mỹ đối với các đồng minh châu Á.
Nguy cơ xảy ra xung đột trên Biển Đông đang tăng cao. Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Malaysia, Brunei, và Philippine mâu thuẫn trong những tuyên bố chủ quyền lãnh thổ và quyền tài phán, nhất là quyền khai thác nguồn trữ lượng dầu khí được cho là rất dồi dào của khu vực.
Chính phủ Nhật Bản đã chi 2 tỉ yen (khoảng 26 triệu USD) để mua lại ba hòn đảo chính của quần đảo Senkaku từ gia đình Kurihara. Vậy tại sao Trung Quốc không thực hiện tương tự bằng việc đề xuất mua lại quần đảo này với mức giá tương đương hoặc thậm chí cao hơn?
Chính sự hiện diện của các tàu ngầm hiện đại nhất của Mỹ ở vịnh Subic, Philippines trong tháng nay đã dấy lên hồi chuông báo động ở Bắc Kinh, nhất là khi Trung Quốc coi những hành động cương quyết của Nhật Bản thời gian qua là một phần của kế hoạch tổng thể.
GS Carl Thayer, Học viện Quốc phòng Australia đã trao đổi với Đất Việt về cách thức Trung Quốc xử lý vấn đề tranh chấp trên biển Đông và biển Hoa Đông.
Những ngày vừa qua, cả khu vực Châu Á sôi sục trước cuộc đối đầu nóng bỏng giữa hai cường quốc Trung-Nhật vì tranh chấp lãnh thổ xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ở Biển Hoa Đông. Với sự cứng rắn của cả Tokyo và Bắc Kinh, cuộc đối đầu giữa hai nước này đang leo thang đến đỉnh điểm. Nhiều người đang lo lắng tự hỏi, liệu sau khi leo lên đến đỉnh điểm, cuộc đối đầu Trung-Nhật có bùng nổ thành một cuộc chiến gây chao đảo cả khu vực?
Có mặt ở hầu hết định chế quốc tế như một “cổ đông” với vị thế đang lên, Trung Quốc ngày càng góp tiếng nói trong nhiều vấn đề quan trọng toàn cầu. Thế nhưng, nói đến yếu tố trách nhiệm tương xứng với vị thế của một cường quốc thì Trung Quốc đang ở đâu?
Với những gì đang diễn ra trên biển Hoa Đông, cũng như tại Trung Quốc và Nhật Bản, nhiều người đã bày tỏ mối quan ngại về khả năng xảy ra chiến tranh kinh tế - thương mại, cũng như xung đột vũ trang có giới hạn.
Những cuộc biểu tình trong các thành phố Trung Quốc, cùng với những lời lẽ công kích Nhật của truyền thông và trên Internet liên quan các đảo tranh chấp ở biển Hoa Đông, đã tạo áp lực để giới chức Trung Quốc nhất định phản đối Nhật “xâm phạm”.
Các sự kiện gần đây trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương tái khẳng định chân lý: các cơ hội lớn thường đi kèm với những nguy cơ… lớn không kém. Và quan hệ Trung-Nhật cũng không phải là ngoại lệ
Gần một tuần sau khi các cuộc biểu tình chống Nhật nổ ra trên nhiều thành phố ở Trung Quốc, tác giả Jonathan Manthorpe trên tờ Vancouversun cho rằng các cuộc biểu tình đó được bố trí cẩn thận nhằm mục đích “thử” phản ứng của Hoa Kỳ.
Căng thẳng trong quan hệ giữa Nhật Bản và Trung Quốc quanh việc đòi chủ quyền quần đảo mà Nhật Bản gọi là Xen-ca-cư, còn Trung Quốc gọi là Điếu Ngư lại leo lên nấc thang nguy hiểm mới. Việc hai nhà hoạt động Nhật Bản tới đảo Xen-ca-cư ngày 18-9, các cuộc biểu tình chống Nhật Bản tại Trung Quốc và việc Bắc Kinh cử nhiều tàu Hải giám cùng lúc tiến tới gần vùng tranh chấp được coi như những “mồi lửa” làm trầm trọng thêm cuộc đối đầu giữa hai nước.
Tuần này, tướng Từ Tài Hậu, phó chủ tịch quân uỷ trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc (TQ) vừa đưa ra lời phản đối chính thức với ông Panetta về việc Mỹ xem quần đảo Senkaku thuộc phạm vi hiệu lực của Hiệp ước an ninh Mỹ – Nhật.
Khoảng 78% người Mỹ lo ngại về việc để Trung Quốc nắm giữ nhiều nợ, phải thuê nhân công ngoài và thâm hụt thương mại ngày càng lớn.
Nếu Trung-Nhật xảy ra xung đột quân sự sẽ khó đoán ai thắng ai thua, nhưng nếu Mỹ can thiệp, Trung Quốc sẽ bị đánh bại.
Tranh chấp chủ quyền giữa Nhật Bản và Trung Quốc đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư vốn âm ỉ từ lâu và đã không ít lần cuộn sóng dữ dội. Gần đây, căng thẳng trong khu vực này lại bùng phát sau khi chính phủ Nhật quốc hữu hóa 3 trong 5 đảo thuộc quần đảo Senkaku/Điếu Ngư với giá chuyển nhượng 26 tỷ USD (theo báo chí Nhật) trong nỗ lực kiểm soát hiệu quả hơn các đảo này.
Cuối tuần qua, một số cơ quan truyền thông của Trung Quốc Đại lục có vẻ như đã giảm bớt giọng điệu diều hâu đầy khoa trương chống Nhật Bản trong bối cảnh xảy ra một loạt vụ tấn công đầy bạo lực nhằm vào các lợi ích của Nhật Bản ở Đại lục.
Cái chết của tân Đại sứ Nhật Bản tại Trung Quốc khiến dư luận quan tâm bởi ông Shinichi Nishimiya sẽ nhậm chức trong tháng 10 và là đại sứ thứ hai trong số những quốc gia đang có tranh chấp biển đảo với Trung Quốc bị đột quỵ.
Nếu Trung-Nhật xảy ra xung đột quân sự sẽ khó đoán ai thắng ai thua, nhưng nếu Mỹ can thiệp, Trung Quốc sẽ bị đánh bại.
Căng thẳng giữa Nhật Bản và Trung Quốc do tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư những ngày qua diễn biến khá phức tạp. Câu hỏi đặt ra là hai bên sẽ đẩy căng thăng leo thang tới mức nào?