Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ ngày 16/9 đã cảnh báo những tranh chấp lãnh thổ ở Đông Á có khả năng gây ra những cuộc xung đột rộng hơn, nếu căng thẳng hiện nay không được giảm nhiệt.
Đó là phát biểu khi trả lời phỏng vấn Spiegel Online của Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế Đức Philipp Rösler .
Quan hệ giữa hai quốc gia Đông Á Trung Quốc và Nhật Bản đang ở vào thời kỳ tồi tệ nhất kể từ khi bình thường hóa quan hệ năm 1972 với vụ tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Điếu Ngư/Senkaku và những hệ lụy xung quanh.
"Trung Quốc hiện nay có khả năng chế tạo hầu hết các tàu chiến chủ yếu, hầu như không nhập khẩu, thậm chí bắt đầu cạnh tranh trang bị hải quân với Nga".- báo chí TQ tuyên truyền.
Sau khi Nhật Bản chính thức công bố kế hoạch quốc hữu hóa ba trong số năm đảo ở Senkaku/Điếu Ngư, Trung Quốc phản ứng giận dữ với đỉnh điểm là việc điều một loạt tàu hải giám ra vùng biển này, khiến Biển Hoa Đông tiếp tục dậy sóng.
Thiếu tướng La Viện cho rằng, hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật không đe dọa được Trung Quốc và sẽ là sai lầm nếu Nhật Bản tin vào hiệp ước này.
Một số phân tích cho rằng hành động “ký hợp đồng mua đảo” của chính phủ Nhật Bản chưa phải là “đỉnh điểm” của cuộc tranh giành quần đảo Điếu Ngư/Senkaku. Rất có thể sẽ còn nhiều đợt sóng gió khác.
Ngày 12.9, Mỹ lên tiếng kêu gọi Bắc Kinh và Tokyo không làm trầm trọng thêm mối quan hệ vì tình hình tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, vì có thể gây ra những hậu quả toàn cầu.
Đối mặt với thách thức từ việc chính phủ Nhật Bản mua ba hòn đảo trong quần đảo Điếu Ngư/Senkaku đang có tranh chấp ở biển Hoa Đông, phía Trung Quốc đã dồn dập phản ứng quyết liệt, đồng thời đưa ra nhiều hành động đáp trả.
Mặc dù đạt đến thời kỳ tốt nhất trong lịch sử, quan hệ Nga-Trung vẫn thiếu vắng tin cậy lẫn nhau.
Nhiều nhà phân tích cho rằng, thay đổi ông chủ Nhà trắng không khác gì việc đại công ty "British Petroleum" thay người phát ngôn, trong khi vẫn giữ nguyên ban Giám đốc, các chương trình và mục tiêu của tập đoàn.
Lá chắn tên lửa không là khái niệm mới. Nó vẫn thường xuất hiện trên những phương tiện thông tin đại chúng, nhưng nội dung được truyền bá lại đi ngược với bản chất vốn có của nó.
Chỉ vài ngày sau khi Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton thúc giục Hàn Quốc và Nhật Bản "hạ nhiệt" xung quanh các tranh chấp tại quần đảo Dokdo/Takeshima, cả hai quốc gia lập tức lên đà cho một cuộc chiến truyền thông mới về vấn đề này.
Dòng người từ Trung Quốc đang đổ sang Nga để thuê hoặc mua đất canh tác, khai thác khoáng sản. Quốc gia giàu có nhất thế giới về đất đai đang thu hút mãnh liệt quốc gia giàu nhất thế giới tính về người.
"Trước năm 2017, Trung Quốc có thể tấn công Ấn Độ, hơn nữa có khả năng Pakistan thừa cơ gây phiền phức cho Ấn Độ".
Chuyến thăm một số nước Đông Nam Á, Trung Quốc và sau đó tham gia APEC tại Nga vừa qua của ngoại trưởng Clinton không chỉ vì nó diễn ra trong bối cảnh công việc chuẩn bị của bầu cử Mỹ và đại hội Đảng CS Trung Quốc đang bắt đầu bước vào giai đoạn nước rút, hơn thế nữa, nó được coi là “món quá cuối của Ngoại trưởng Mỹ” vì bà đã quyết định sẽ rời khỏi chính trường khi nhiệm kì này kết thúc.
Một loạt các sự kiện gần đây cho thấy, lối hành xử của Trung Quốc ngày càng “hung hăng, ngạo mạn”, dường như Bắc Kinh đã qua thời “giấu mình chờ thời”, tiến tới một mình dám chống lại cả thế giới.
Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã tuyển nhiều ngôi sao đầu bếp từ khắp nước để nếu các món ăn theo chủ đề đặc biệt dành cho quan chức ngoại quốc nhằm tác động tới quan hệ ngoại giao.
Trung Quốc đang dần giảm bớt ảnh hưởng của Mỹ đối với Ai Cập, biến nước này thành "bàn đạp" tiếp cận châu Phi.