Trong bối cảnh căng thẳng trên Biển Đông leo thang, Bắc Kinh như đang ở tư thế sẵn sàng “chiến đấu”. Theo tác giả Stephanie Kleine-Ahlbrandt trên tờ CNN, Trung Quốc đã không hề giấu giếm chiến thuật “lấy thịt đè người” đối với các quốc gia láng giềng nhỏ bé hơn mình.
Vấn đề tranh chấp Biển Đông hiện nay đang là thách thức lớn nhất về mặt an ninh - quốc phòng cũng như đối ngoại của Việt Nam, có ảnh hưởng to lớn đến tương lai hòa bình và phát triển của đất nước.
Theo trang tin strategypage.com (Mỹ), hiện có ba nhân tố chứng tỏ hải quân Trung Quốc chỉ thuộc phạm vi “hạm đội bờ biển điển hình,” đó là hoạt động viễn dương ít, năng lực chống ngầm và chống thủy lôi thấp và thiếu ý chí mạnh mẽ của lực lượng hải quân biển xa.
Trong cuộc họp thượng đỉnh tháng 7/2012, Bắc Kinh đã hứa cho châu Phi vay 20 tỉ USD trong 3 năm tới, gấp đôi định mức cách đây 3 năm. Sự ào ạt đổ bộ vào châu Phi của Trung Quốc chẳng còn là chuyện mới nhưng “Lục địa đen” bây giờ đã bắt đầu nhìn lại những gì họ được và mất khi mở cửa rước Trung Quốc vào…
Trung Quốc đang thực hiện ước muốn trở thành một cường quốc trên biển bằng hàng loạt biện pháp trong vấn đề Biển Đông vừa qua. Tuy nhiên, Trung Quốc lớn mạnh sẽ đe dọa tới vị thế của các cường quốc khác, và đương nhiên những nước này không hề ngồi yên…
Trước nhu cầu tìm hiểu ngày càng nhiều hơn về nền kinh tế Trung Quốc với tư cách một lực lượng toàn cầu mới, đồng thời là một nước láng giềng có liên quan mật thiết đến quyền lợi và rủi ro kinh tế của Việt Nam, trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) – đại học Quốc gia Hà Nội đã thành lập chương trình Nghiên cứu kinh tế Trung Quốc (VCES).
Từ Trung Đông đến Biển Đông, giới đầu tư thị trường đang phát hiện ra một tập hợp các căng thẳng quốc tế có khả năng dẫn tới những gián đoạn kinh tế.
Việc Biển Đông có thể chứa lượng dầu mỏ ngang với nguồn vàng đen của Arập Xêút là nguyên nhân gây căng thẳng tại một trong những đường biển bận rộn nhất thế giới này, khi Trung Quốc đang chuẩn bị cho chuyển giao quyền lực. Đó là nhận định của nhà nghiên cứu Andrew Nathan trên Bloomberg ngày 24/8.
Trong nhiều năm, Trung Quốc đã tìm mọi cách tiếp cận các nguồn tài nguyên trên thế giới nhằm thỏa mãn cơn khát tăng trưởng ở nội địa.
Kinh tế Trung Quốc được cho là đã chạm đáy trong quý II và sẽ hồi phục trở lại trong 6 tháng cuối năm. Tuy nhiên, chỉ số PMI tháng 8 cho thấy kịch bản đã không diễn ra như mong đợi.
Quan hệ giữa Trung Quốc và Nhật Bản đang vô cùng căng thẳng vì tranh chấp chủ quyền xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Nhiều người lo ngại về viễn cảnh nổ ra một cuộc chiến trên biển giữa hai cường quốc Châu Á. Và theo nhận định của nhiều chuyên gia, Nhật Bản có đủ khả năng để đánh bại nước láng giềng Trung Quốc.
Tại Hội thảo quốc tế về Biển Đông tại Mỹ cũng như qua nhiều nghiên cứu, tranh luận khác, có thể thấy đa số học giả quốc tế (trừ các học giả Trung Quốc) đều cho rằng, tình hình Biển Đông căng thẳng trở lại khoảng 3 năm gần đây và yêu sách, lập trường cũng như hành động của Trung Quốc là nguyên nhân chính gây căng thẳng.
Các tuyên bố cứng rắn và các hành động gây hấn của Trung Quốc trong việc đẩy mạnh các biện pháp củng cố quân sự - phải chăng là lá bài tẩy cuối cùng của nước này nhằm giải trừ mối quan tâm của cộng đồng quốc tế về những bất ổn trong nội bộ.
Tham vọng của Trung Quốc không chỉ nhắm đến các đảo nằm trong tranh chấp mà còn vươn tầm ngắm đến các đảo không hề có tranh chấp để thực hiện chiến lược phong tỏa biển.
Sách lược “Không đánh mà thắng” của Trung Quốc trên biển Đông là tạo ra một thế trận với một áp lực cực lớn, cố ép đối phương triệt tiêu ý chí phản kháng, nếu phản kháng là sẽ đối đầu quân sự, mà đối đầu quân sự thì... kẻ nào dám?
“Người ta đã nói quá nhiều về một viễn cảnh Hoa Kỳ suy thoái và sắp phải nhường vị thế số 1 thế giới cho Trung Quốc. Trên lý thuyết, điều này là có thể nhưng liệu Trung Quốc sẽ “thống trị thế giới” kiểu gì khi mà họ còn chưa thu xếp ổn thỏa “việc trong nhà” của mình?”, ông Christopher R. Hill-kiến trúc sư nổi tiếng cho các chính sách ngoại giao của Mỹ trong thập niên 1990 và 2000 đặt câu hỏi.
Trong khi chờ đợi cộng đồng quốc tế phản ứng, Trung Quốc theo nguyên tắc của món cờ vây, đang cố gắng dệt càng ngày càng dầy mạng lưới của mình ở Biển Đông để hiện thực hóa tham vọng của họ.
Việc Ấn Độ phát triển quan hệ quân sự với Việt Nam là biểu hiện cụ thể về chiến lược “tiến ra phía Đông” của Ấn Độ. Hai nước phát triển quan hệ hợp tác có mục tiêu chung là nhằm đối phó với Trung Quốc.
“Phải thấy ý đồ của Trung Quốc đối với biển Đông, họ không còn “giấu mình chờ thời” như trước đây”.
Trước vụ các nhà hoạt động Nhật Bản đến một đảo đá thuộc quần đảo Senkaku để cắm cờ, tờ báo theo tinh thần chủ nghĩa dân tộc cực đoan Trung Quốc là Thời báo Hoàn Cầu đe dọa sẽ sử dụng vũ lực để phản kháng Nhật Bản. Phó giáo sư James Holmes của trường Cao đẳng Hải quân Mỹ bình luận về khả năng xảy ra một cuộc chạm trán trên biển giữa Trung Quốc và Nhật Bản, đồng thời phân tích tương quan lực lượng hai nước.