TIN BIỂN ĐÔNG

HOÀNG SA - TRƯỜNG SA - VIỆT NAM

Mời hợp tác kinh doanh

Chết vì tay Trung Quốc: Chủ nghĩa thực dân Đại Hán

Cuốn sách Death by China (Chết vì tay Trung Quốc) dành riêng một chương để nói về một đại chiến lược của Trung Quốc nhằm khai thác tài nguyên của các nước nhỏ, xuất khẩu nhân công ồ ạt sang các nước này và tiến tới biến họ thành “thuộc địa kiểu mới”. Chiến lược đó được gọi (không rõ khởi nguồn từ ai và vào lúc nào) bằng cái tên “Thả mồi và lật lọng” (bait and switch).

Kinh tế Trung Quốc xuống dốc thảm hại

Trên trang mạng của chính phủ Trung Quốc số ra ngày 24/5/2012, cố vấn chính phủ nước này cho biết “kinh tế Trung Quốc đã xuống dốc thảm hại”.

Nghịch lý của cải cách ở Trung Quốc

Nếu Trung Quốc nghiêm túc trong cải cách, họ sẽ cần trang bị vũ khí cho những người này, để họ đấu tranh cho quyền lợi của mình, để cân bằng với quyền lực chính trị.

Trung Quốc trả giá thê thảm cho sự phát triển

Do kinh tế tăng trưởng bùng nổ, nước đang ra đi khỏi Trung Quốc: các ao hồ đang bốc hơi, các sông băng tan chảy, các dòng sông khô cạn. Hơn 50 thành phố Trung Quốc đã ghi nhận sự sụt lún liên tục, 75% rừng bị phá hủy...

Trung Quốc: Khi đất đai không thuộc về người nghèo

Một kế hoạch của chính phủ trung ương Trung Quốc nhằm tạo ra sự đột phá lớn trong công nghiệp du lịch trên hòn đảo nhiệt đới Hải Nam dự báo sự tăng trưởng vượt bậc trong kinh tế. Tuy nhiên, nó cũng làm rộng thêm khoảng cách giữa người giàu và người nghèo mà Bắc Kinh đang cố gắng thu hẹp.

Xã hội công dân ở Trung Quốc: Quy mô, hoạt động và vai trò tác dụng của các tổ chức xã hội

Sự tồn tại hàng triệu tổ chức xã hội của công dân đã ảnh hưởng lớn đến đời sống chính trị - kinh tế ở Trung Quốc và trên mức độ nhất định đã làm thay đổi tình hình quản trị xã hội, nâng cao đáng kể sự tham gia chính trị của công dân, nâng cao mức độ liêm khiết và hiệu suất làm việc của các cơ quan đảng, chính quyền.

Xã hội công dân ở Trung Quốc: Đặc điểm và phương hướng phát triển

So với phương Tây, các tổ chức xã hội của Trung Quốc còn rất không chín muồi, chưa thể hiện rõ tính chất tự chủ, tự nguyện, phi chính phủ; còn nặng tính quá độ, tương ứng với thực tế xã hội Trung Quốc đang ở thời kỳ chuyển đổi.

Xã hội công dân ở Trung Quốc: Quá trình hình thành và phát triển

Mặc dù đã tiến sang xã hội công dân nhưng thuật ngữ xã hội công dân vẫn bị coi là rất nhạy cảm ở Trung Quốc; quan chức Đảng và chính quyền, kể cả đa số học giả nước này còn chưa hiểu rõ và có thái độ hoài nghi về xã hội công dân.

Tái cơ cấu kinh tế Trung Quốc: Điều phải đến đã đến

Kinh tế Trung Quốc đang thay đổi và sự thật là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này phải thay đổi.

Cuộc chơi kinh tế Mỹ - Trung trước thay đổi chính trị

Là một thị trường hấp dẫn nhưng có chắc Trung Quốc sẽ là nơi tốt nhất để các nhà kinh doanh đặt hết hi vọng? Những thay đổi vị trí lãnh đạo cao cấp của Trung Quốc trong thời gian tới liệu có thể là một cơ hội tạo nên sự thay đổi trong ngành kinh doanh của Mỹ?

Bí ẩn đằng sau quan hệ thương mại Mỹ - Trung

Mới đây, cục quản lý ngoại hối Trung Quốc cho phép các NHTM của nước này được bán khống đồng USD. Nhiều người đã tin rằng đồng NDT đang ở sát giá trị cân bằng. Nhưng điều bí ẩn đằng sau quan hệ thương mại Mỹ - Trung là gì?

Mỹ cần chuẩn bị gì cho sự thay đổi quyền lực tại Trung Quốc?

Bắc Kinh thấy mình đang trở lại thành nhân vật trung tâm ở châu Á, trong khi Mỹ từ lâu là một cường quốc Thái Bình Dương với các đồng minh chính thức và các quan hệ chiến lược xuyên suốt khu vực này. Cả Washington và Bắc Kinh đều coi quan hệ song phương tốt là điều quan trọng, song tình thế đối địch chiến lược giữa họ có nguy cơ dẫn tới tình trạng đối kháng.

Năm điều hoang tưởng về sức mạnh của Trung Quốc

Trung Quốc càng có thêm sức mạnh, sự cam kết của Hoa Kỳ trong khu vực càng thêm quan trọng, và Washington càng gây thêm nhiều ảnh hưởng. Không gì ngạc nhiên khi chính phủ Obama vừa thông báo chuyển hướng chiến lược về châu Á thì Trung Quốc đã bực bội, trong khi đa số các nước trong khu vực lại cảm thấy được trấn an và đã âm thầm hoan nghênh.

Gián điệp thương mại: Cuộc chiến Mỹ - Trung

Thống kê của các cơ quan an ninh Mỹ cho thấy Trung Quốc đang là quốc gia dẫn dầu về số các vụ gián điệp thương mại được phát hiện trong hơn một thập kỷ qua. Gián điệp thương mại không chỉ là mối đe dọa kinh tế mà còn là vấn đề an ninh quốc gia và ở cấp độ quốc gia đó là một dạng chiến tranh mạng.

Bong bóng kinh tế Trung Quốc sẽ vỡ như tại Nhật Bản?

Nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chóng mặt, thị trường bất động sản tăng nóng khiến nhiều người liên tưởng tới một Nhật Bản trước khi suy thoái sâu. Điều này đồng nghĩa với việc nền kinh tế Trung Quốc bị lôi vào tình trạng bong bóng? Điều này phụ thuộc vào việc giá nhà giảm nhanh và nhiều tới đâu và các ngân hàng chịu tác động tới mức nào.

Cán cân thương mại Trung - Mỹ: Gió đổi chiều

Kể từ năm 2000, xuất khẩu từ Mỹ sang Trung Quốc đã tăng hơn 540% trong khi xuất khẩu của Mỹ sang phần còn lại của thế giới chỉ tăng 80%. Năm 2011, kim ngạch nhập khẩu hàng từ Mỹ của Trung Quốc tăng 13,1% so với năm trước đó và lần đầu tiên vượt ngưỡng 100 tỷ USD. Giờ đây, quốc gia châu Á này là nhà nhập khẩu lớn thứ 3 của Mỹ, chỉ đứng sau 2 nước láng giềng, cũng đồng thời là 2 đối tác tự do thương mại Canada và Mexico.

Chiến lược, sách lược với một Trung Quốc mới

Một lý do khác để kiềm chế Trung Quốc, ít nhất về trung hạn, là sự điều chỉnh bên trong mà nước này phải đối mặt. Khoảng cách trong xã hội Trung Quốc giữa các vùng duyên hải phát triển và khu vực phía tây kém phát triển đã tạo nên mục tiêu của Hồ Cẩm Đào về một "xã hội hòa hợp" vừa hấp dẫn vừa khó nắm bắt. Những thay đổi văn hóa càng làm cho thách thức này tồi tệ thêm.

Sức mạnh Mỹ và cái bóng quyền lực Trung Quốc

Trong bối cảnh tiềm tàng những xung đột, nhất là trước sự căng thẳng chính trị leo thang, chủ nghĩa dân tộc lên cao và cạnh tranh tài nguyên thiên nhiên gay gắt, sự ổn định của châu Á trong thế kỷ 21 sẽ ít nhiều phụ thuộc vào trạng thái của 2 tam giác chồng lấn trong khu vực, với Trung Quốc làm trung tâm - và cách thức ứng xử của Mỹ đối với mỗi tam giác.

3 rủi ro đáng sợ nhất đối với kinh tế Trung Quốc

Khi nhìn về trung hạn, chính phủ Trung Quốc sẽ phải đối đầu với vấn đề bắt nguồn từ chính vai trò quá lớn của chính phủ trong nền kinh tế.

Biểu tình ở Trung Quốc: Hệ lụy kinh tế hay bất công xã hội?

hững cuộc biểu tình sinh ra từ đâu? Do mục đích chính trị hay bởi những người dưới đáy xã hội? Người Trung Quốc lại có một triết lý: “Trong cái thế giới không công bằng này, cái chúng ta cần làm không phải là sự truy cầu sự công bằng, mà là trong sự không công bằng đó giành được thắng lợi”.

Luật Biển Việt Nam
Tinbiendong.com trân trọng giới thiệu toàn văn Luật Biển Việt Nam đã được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 21-06-2012 và Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 02-07-2012. Luật Biển Việt Nam gồm 07 chương 55 điều, có  hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2013.
Mời hợp tác kinh doanh
Copyright ©  2012  Tin Bien Dong . All rights reserved.
Trang tin đang trong quá trình chạy thử nghiệm và  chờ xin phép Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép hoạt động.
Mạng thông tin điểm tin, sưu tầm, lưu trữ thông tin Biển Đông và thế giới
Điện thoại:04.3972 4800 - Fax:04.3972 4801 - Mobile: 0127 399 6475 // 098 300 6168 ( Mr. Mạnh Toàn ) -  Email Tin kinh te