TIN BIỂN ĐÔNG

HOÀNG SA - TRƯỜNG SA - VIỆT NAM

Mời hợp tác kinh doanh

Trung Quốc trên con đường “xâm chiếm” toàn cầu

Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2011, Trung Quốc đã đầu tư 859 triệu USD vào châu Âu trong các lĩnh vực phi tài chính, tăng 99,3% so với năm 2010; trong cùng thời gian họ mua số trái phiếu chính phủ EU trị giá 50-60 tỉ USD; chưa kể khoản cho vay được hứa 1 tỉ USD đối với các nước Caribê. Có thể nói chưa bao giờ sức mạnh kim tiền của Trung Quốc được thể hiện bằng lúc này… Và cũng chưa bao giờ người châu Âu bắt đầu thận trọng hơn với Trung Quốc bằng lúc này bởi đằng sau những thương vụ đầu tư còn là những toan tính chính trị mang màu sắc thôn tính!

Gây chiến với Việt Nam, sa lầy là chắc chắn

Trung Quốc đã làm cho tình hình vốn căng thẳng ở Biển Đông càng nóng lên. Hơi nóng của sự xung đột cảm thấy như đang rất gần với Việt Nam. Nhưng may thay, ít nhất cho đến bây giờ, giới quyết định gây ra xung đột, chiến tranh lại không thuộc giới như La Viện, Doãn Trác…

Vì sao Trung Quốc bị thế giới oán ghét?

Trung Quốc đã là nước lớn nhưng luôn trong tình trạng bị bao vây kìm kẹp, thậm chí bị người khác “oán hận”. Nguyên nhân chính: Chính sách ngoại giao thiếu mưu trí; Giới quan chức ngạo mạn, không biết cách học hỏi, luôn tự cho bản thân họ là đúng, khí phách thiên triều.

Nan đề tam phương Nhật – Trung – Hàn

Không phải là một sự trùng hợp ngẫu nhiên khi tất cả các nước trong quan hệ tam phương đang đối mặt các cuộc bầu cử (hay thay đổi lãnh đạo, như ở Trung Quốc) trong những tháng tới, và các bên đều muốn tỏ bày sự tận tuỵ bằng các tuyên bố quan trọng.

Trung-Ấn: Xung đột voi và rồng tại biển Đông

Biển Đông dường như đang trở thành một “chiến trường” lợi ích mới giữa hai quốc gia lớn nhất châu Á: Trung Quốc và Ấn Độ.

Lối thoát duy nhất của Trung Quốc

Trung Quốc cần một tác nhân kích thích mới cho nền kinh tế. Nhưng ngoài số lượng những con đường và các tòa nhà xi măng dư thừa như hiện nay, còn gì để đầu tư nữa?

Đông Bắc Á và uẩn khúc sau tranh chấp biển đảo

Sau gần 7 thập kỷ Nhật Bản thất bại trong cuộc chiến tranh Thế giới II, các nhà phân tích cho rằng những thay đổi về vị thế lãnh đạo tại Đông Bắc Á đang thổi bùng thêm các tranh cãi vốn là di sản từ cuộc chiến trong khu vực vẫn chưa thể giải quyết một cách ổn thỏa.

Sự trỗi dậy của Trung Quốc đã kết thúc

(Tinbiendong) Trung Quốc thực sự đang phải đối mặt với những thách thức to lớn mà chính nước này tạo ra: suy thoái môi trường, dân số lão hóa, bất bình đẳng thu nhập, tham nhũng tràn lan, bạn bè ngày càng xa lánh…Liệu Trung Quốc có đủ khả năng để thay thế Mỹ trong một tương lai không xa?

Giới học giả 'bắt bài' Trung Quốc

(Tinbiendong) Một số nhà phân tích nhìn nhận, hành động leo thang của Trung Quốc gần đây chính là kế nghi binh nhằm phục vụ cho quá trình chuyển giao hàng ngũ lãnh đạo, để cho chính phủ có dịp phô diễn sức mạnh ở một thời điểm cực kỳ nhạy cảm.

Phạm Hoàng Quân: Đừng học Trung Quốc "lấy sách đè người"

(Tinbiendong) Hiện nay, đa số học giả Trung Quốc căn cứ vào loại tư liệu du ký, nhiều hơn là chính sử và địa chí, để nêu quan điểm và lập luận của họ về chủ quyền đối với Biển Đông và hai quần đảo. Điều đó không hề có tính pháp lý, bởi chính sử và địa chí là do nhà nước chủ trương thực hiện, còn du ký là của những nhà hàng hải và thương buôn.

WSJ: Trung Quốc, gã khổng lồ ngu ngốc?

(Tinbiendong) Đây là câu hỏi mà tờ Thời báo phố Wall (WSJ) đặt ra đối với sự khôn ngoan của Trung Quốc khi mua lại các công ty phương Tây đang suy yếu.

Việt Nam trước cuộc cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung tại châu Á

(Tinbiendong) Theo lý thuyết cấu trúc quyền lực chính trị quốc tế, quan hệ giữa các nước lớn thường quyết định cuộc cờ lớn. Nhưng vì họ không thể quan hệ với nhau trong “chân không quyền lực”, nên họ cần xây dựng các khu vực ảnh hưởng, cần chơi các con bài họ có, vì vậy mà diễn ra cạnh tranh quyền lực. Các nước lớn cần đến các nước nhỏ như cá cần nước. Các nước nhỏ không nhất thiết lúc nào cũng là “quân tốt” trên bàn cờ nước lớn để khi cần thì bị “thí”.

Biển Đông: "Nếu cứ cố, Trung Quốc sẽ thành kẻ thù chung của thế giới"

"Nhưng cái Đường 9 đoạn hư ảo đó thực tình vẽ quá mức, cơ bản đều vẽ sát vào bờ biển nhà người ta. Người ta giải quyết xong chuyện trong nhà, đương nhiên phải ra mặt có ý kiến".

TS Nguyễn Ngọc Trường: Các nước lớn chống lại Trung Quốc độc bá Biển Đông

Đông Nam Á/Biển Đông đang hình thành cục diện mới với sự phân hóa quan hệ quốc tế, đòi hỏi đổi mới tư duy nhận thức về lợi ích quốc gia, tránh bị bất ngờ chiến lược.

Trung Quốc đang chia rẽ Đông Nam Á?

Việc các nước ASEAN đang bị chia rẽ về vấn đề Trung Quốc và biển Đông thì quá hiển nhiên. Điều còn mù mờ ở đây là liệu tình trạng bất nhất này có phải do Trung Quốc “đạo diễn”

Trung Quốc không còn con đường nào khác nếu...

Giới quân sự hiếu chiến Trung Quốc đang đặt câu hỏi và tỏ vẻ rất hưng phấn là làm sao Mỹ có thể duy trì vai trò lãnh đạo toàn cầu bằng một nền kinh tế yếu kém? Trong mắt họ, Trung Quốc đang trỗi dậy mạnh mẽ còn Mỹ đang suy thoái…

“Tranh chấp biển Đông có thể thành xung đột”

Tranh chấp chủ quyền trên biển Đông giữa Trung Quốc và 4 nước Đông Nam Á ngày càng căng thẳng. Viễn cảnh về một cuộc xung đột vũ trang đang rõ nét, theo Nhóm nghiên cứu Khủng hoảng quốc tế (International Crisis Group - ICG).

Biển Đông: lật tẩy ngón bài TQ "dùng đô la" chia rẽ ASEAN

Trung Quốc đã đầu tư vào Campuchia 1,9 tỷ USD trong năm ngoái, gấp đôi số tiền đầu tư của các nước ASEAN cộng lại và gấp 10 lần so với mức đầu tư của Mỹ.

“Đường lưỡi bò” - Cái lưỡi không xương (!)

Trung Quốc lớn tiếng tuyên bố với thế giới rằng chủ quyền của họ tại biển Đông là điều không thể tranh cãi. Dùng đường lưỡi bò để xác định biên giới quốc gia rồi dựa vào đó mà tuyên bố chủ quyền như Trung Quốc đã làm là điều chưa từng có trong lịch sử bang giao các nước trên thế giới. Công pháp quốc tế cũng chưa hề có tiền lệ nào như vậy.

Trung Quốc mưu đồ thâu tóm Biển Đông như thế nào

Những động thái của Trung Quốc trên biển và trên bàn đàm phán trong hai năm qua cho thấy Bắc Kinh đang dần hiện thực hóa mưu đồ muốn kiểm soát Biển Đông, bất chấp quyền lợi được quốc tế công nhận của các láng giềng.

Luật Biển Việt Nam
Tinbiendong.com trân trọng giới thiệu toàn văn Luật Biển Việt Nam đã được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 21-06-2012 và Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 02-07-2012. Luật Biển Việt Nam gồm 07 chương 55 điều, có  hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2013.
Mời hợp tác kinh doanh
Copyright ©  2012  Tin Bien Dong . All rights reserved.
Trang tin đang trong quá trình chạy thử nghiệm và  chờ xin phép Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép hoạt động.
Mạng thông tin điểm tin, sưu tầm, lưu trữ thông tin Biển Đông và thế giới
Điện thoại:04.3972 4800 - Fax:04.3972 4801 - Mobile: 0127 399 6475 // 098 300 6168 ( Mr. Mạnh Toàn ) -  Email Tin kinh te