TIN BIỂN ĐÔNG

HOÀNG SA - TRƯỜNG SA - VIỆT NAM

Mời hợp tác kinh doanh

Đâu là 'sự thật' trong tuyên bố của Bộ Ngoại giao Trung Quốc?

Để lên tiếng phản đối Nghị quyết về Biển Đông của Bộ ngoại giao Mỹ, Trung Quốc đã “gắp lửa bỏ tay người” khi khẳng định “một số quốc gia đã không tuân thủ DOC và liên tục có những hành vi khiêu khích trên Biển Đông”.

'Trung Quốc không xứng một cường quốc có trách nhiệm!'

Đọc các tuyên bố chính thức của Trung Quốc về Biển Đông, người bình thường không thể cắt nghĩa được cái tâm thức "đại quốc, tiểu nhân" trong lời nói và hành động. Tìm mọi cách để biến cái gọi là "thành phố Tam Sa" thành tiền đồn trên Biển Đông, nhưng Trung Quốc lại làm ra vẻ là một đối tác tuân thủ luật pháp quốc tế (!)

Tương lai chúng ta là Biển Đông

Xây dựng một Biển Đông hòa bình cũng chính là xây dựng một Biển Đông thịnh vượng ở đó các công ước và luật quốc tế cần được tôn trọng và thực thi, chủ quyền và quyền chủ quyền hợp pháp chính đáng của mỗi nước cần được các nước khác tôn trọng căn cứ vào lịch sử, đạo lý chứ không phải dựa trên sức mạnh. Cuối cùng, các quốc gia có lợi ích trong khu vực sẽ cùng nhận thức một cách đúng đắn rằng nguồn năng lượng mà họ cần sẽ có được dễ dàng hơn, hiệu quả hơn và phù hợp với đạo lý hơn với tư cách một người bạn hàng, một đối tác chứ không phải một kẻ xâm lược.

Biển Đông căng thẳng, va chạm hàng hải ngày càng tăng

"Tình hình biển Đông gần đây càng phức tạp do Trung Quốc tăng cường hoạt động khiêu khích trên biển, các vụ va chạm hàng hải giữa tàu cá của ngư dân Việt Nam với tàu không rõ tên, biển số tiếp diễn với tần suất ngày càng tăng làm cho hoạt động tìm kiếm cứu nạn trên biển của Vietnam MRCC trở nên cấp bách và nặng nề hơn", ông Nguyễn Anh Vũ, Tổng giám đốc Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải VN (Vietnam MRCC) cho biết.

EU ở đâu trong xung đột Biển Đông?

Bất chấp những ưu tiên nội tại của mình, EU cũng không thể quên về quan hệ đối tác chiến lược của họ với Nhật và Hàn Quốc.

Phủ nhận "đường lưỡi bò" và những hành vi sai trái của Bắc Kinh trên biển Đông

Tham vọng của Trung Quốc muốn biến biển Đông thành "ao nhà" đã và đang gây ra những căng thẳng với các nước xung quanh biển Đông, trong đó có Việt Nam. Cái gọi là "đường lưỡi bò (hay đường chữ U, đường chín đoạn) do Bắc Kinh đưa ra nhằm thâu tóm trên 80% tổng diện tích biển Đông đang bị tất cả các học giả trên thế giới phản đối kịch liệt.

Mưu đồ “tích gió thành bão” trên biển Đông của Trung Quốc

Không nghi ngờ gì nữa, biển Đông đang nóng lên như một điểm ẩn chứa nguy cơ bùng nổ xung đột. Tranh chấp về lãnh thổ, quyền đánh bắt cá và đấu thầu dầu khí đã tăng nhanh trong năm nay. Một Hội nghị ASEAN gần đây tổ chức tại Phnom Penh, Campuchia, nhằm đạt được tiến bộ về việc thiết lập Bộ Quy tắc ứng xử trên biển Đông, đã sụp đổ trong cay đắng, vì lần đầu tiên trong 45 năm, khối ASEAN không thống nhất được việc ra thông cáo chung. Việt Nam và Philippines rất bực tức trước việc các nước láng giềng Đông Nam Á không tạo được tiến triển nào để có lập trường thống nhất chống lại sự xâm lấn của Trung Quốc trên biển.

Tướng Lê Văn Cương: “Khi Việt Nam vững vàng, Trung Quốc không thể lấn tới”

Thiếu tướng Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược Bộ Công an, cho rằng sức mạnh của ta chính là gần 100 triệu dân yêu nước; khi Việt Nam vững vàng thì Trung Quốc không thể lấn tới.

Tập sách bản đồ của Trung Quốc: Khẳng định chủ quyền Việt Nam ở Hoàng Sa - Trường Sa

Thêm một tài liệu do Trung Quốc biên soạn vào đời Thanh tìm thấy trong tủ sách của gia đình họ Trần do Thượng thư Trần Đình Bá (1867 - 1933) để lại, đã góp phần khẳng định chủ quyền của Việt Nam ở hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa, đó là tập Địa dư đồ khảo.

Mỹ-Trung: Hiệp đấu ngoại giao sẽ phá 'thế lưỡng nan'?

Ngày 3/8 Mỹ tuyên bố sẽ theo dõi sát sao tình hình Biển Đông và kêu gọi các bên cần có những bước đi làm giảm bớt căng thẳng, theo đúng tinh thần DOC giữa Trung Quốc và ASEAN. Ngay sau đó, ngày 4/8, Trung Quốc đã triệu Phó Đại sứ Mỹ tại Bắc Kinh để phản đối việc Mỹ chỉ trích Trung Quốc.

Trung Quốc đang đối diện nguy cơ khủng hoảng kinh tế toàn diện?

Sau liên tiếp nhiều thập kỷ tăng trưởng “nóng” với tốc độ cao, kinh tế Trung Quốc đang ngày càng bộc lộ nhiều bất ổn và có nguy cơ lâm vào khủng hoảng. Đâu là nguyên nhân cho sự đi xuống chóng mặt này?

Năm dấu hiệu chứng minh kinh tế Trung Quốc tụt dốc

Mặc dù triển vọng của Trung Quốc vẫn có thể là tích cực so với châu Âu, nhưng các con số thống kê cho thấy động cơ tăng trưởng của đất nước đã tuột khỏi hộp số.Các chỉ dẫn cụ thể cho thấy Trung Quốc đang trải qua một cái gì đó còn nhiều hơn suy thoái. Sau đây là 5 dấu hiệu cho thấy tình trạng bất ổn kinh tế ở Trung Quốc.

Liệu kinh tế Trung Quốc có bị đổ vỡ không?

Một sự tăng trưởng nhanh về tín dụng , đa phần không thông qua kênh ngân hàng chính thống mà chủ yếu bằng con đường “ tín dụng đen” không ai kiểm soát nên không nằm dưới sự giám sát cũng như chẳng được bảo lãnh bởi chính phủ. Và giờ đây thì bong bóng đang nổ tung nên có đủ mọi lý do thực sự để lo ngại về một cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính.

Cựu Giám đốc World Bank tại Trung Quốc: Mỹ có nên sợ nhân dân tệ?

Có 3 nhân tố lý giải cho mức thặng dư của Trung Quốc đó là: sức mua của Mỹ tăng đã khiến nhu cầu hàng hóa nhập khẩu tăng lên; sự phát triển và bành trướng của mạng lưới sản xuất tại khu vực Đông Á mà tập trung là tại Trung Quốc và cuối cùng là tác dụng của lượng dự trữ khổng lồ của Trung Quốc.

Hàng giả Trung Quốc đang đe dọa an ninh quốc gia của Mỹ

Mạng tin "Top Secret Writer" của Mỹ ngày 27/6 trích báo cáo gần đây của Thượng viện Mỹ cho biết, các cơ quan chức năng của Mỹ vừa qua phát hiện hơn 1 triệu phụ tùng quân sự giả được sản xuất ở nước ngoài, trong đó trên 70% tại Trung Quốc, rồi cung cấp cho quân đội Mỹ. Các phụ tùng giả đó được phát hiện trong một số vũ khí quân sự quan trọng của Mỹ.

Trung Quốc bị nghi ém nhẹm dữ liệu suy giảm kinh tế

Không ít lãnh đạo các doanh nghiệp trong nước cũng như các nhà kinh tế phương Tây cho rằng chính quyền các địa phương của nước này đang cố ý che giấu những con số thực về suy giảm. Họ cho rằng, các nhà thống kê Trung Quốc thường làm đẹp số liệu tăng trưởng các quý, báo cáo tốc độ tăng trưởng thấp hơn thực tế khi kinh tế tăng trưởng nóng và thổi phồng các dữ liệu này khi đối mặt suy giảm.

Tiêu chuẩn kép kinh tế của Mỹ sẽ gây thiệt hại cho Trung Quốc

Tờ Thái Dương của Hồng Công ngày 17/6 nói rằng trong khi Mỹ từ chối không cho doanh nghiệp Trung Quốc "tiến quân" vào thị trường nước này, các doanh nghiệp Mỹ ra sức chiếm lĩnh thị trường Trung Quốc. Điều đó cho thấy Mỹ đang thực hiện tiêu chuẩn kép đối với Trung Quốc trong lĩnh vực kinh tế.

Chết vì tay Trung Quốc: Sữa melamine - “vũ khí hủy diệt hàng loạt”

Hai tác giả Peter Navarro và Greg Autry cho biết từ lâu nay, đồ ăn và thuốc của Trung Quốc luôn xếp số 1 trong danh sách bị chặn lại ở biên giới hoặc bị thu hồi theo lệnh của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ và Cơ quan An toàn Thực phẩm châu Âu.

Chết vì tay Trung Quốc: “Sát thủ” hacker đỏ

Trung Quốc đã xây dựng được một đội “hacker đỏ” chuyên nghiệp, mối đe dọa có sức phá hoại tương đương một mạng lưới điệp viên dày đặc, mà xét cho cùng có khi lại hiệu quả hơn sử dụng điệp viên.

Chết vì tay Trung Quốc: Đồng nhân dân tệ trở thành vũ khí

Death by China (Chết vì tay Trung Quốc) mở đầu chương bàn về chiến tranh tiền tệ bằng việc dẫn lời một nhà hoạt động người Mỹ, Eric Lotke, nói rằng: “Công nhân Mỹ có thể cạnh tranh ngang ngửa từng đôla với công nhân Trung Quốc. Họ chỉ không thể cạnh tranh giữa đôla với đồng nhân dân tệ đã được can thiệp điều khiển”.

Luật Biển Việt Nam
Tinbiendong.com trân trọng giới thiệu toàn văn Luật Biển Việt Nam đã được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 21-06-2012 và Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 02-07-2012. Luật Biển Việt Nam gồm 07 chương 55 điều, có  hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2013.
Mời hợp tác kinh doanh
Copyright ©  2012  Tin Bien Dong . All rights reserved.
Trang tin đang trong quá trình chạy thử nghiệm và  chờ xin phép Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép hoạt động.
Mạng thông tin điểm tin, sưu tầm, lưu trữ thông tin Biển Đông và thế giới
Điện thoại:04.3972 4800 - Fax:04.3972 4801 - Mobile: 0127 399 6475 // 098 300 6168 ( Mr. Mạnh Toàn ) -  Email Tin kinh te