TIN BIỂN ĐÔNG

HOÀNG SA - TRƯỜNG SA - VIỆT NAM

Mời hợp tác kinh doanh

Trung Quốc đã thành ‘con rối’ trong tay Mỹ như thế nào?

Không quá khó để nhận ra rằng Trung Quốc đang ngày càng cảm thấy bức bối trong cái thòng lọng đang ngày càng siết chặt của Mỹ. Thông thường, thời điểm gần đến bầu cử là lúc Trung Quốc sẽ sử dụng chiến thuật ly gián để thoát vòng vây. Nhưng lần này đã khác, đòn “vừa rắn, vừa mềm” của lưỡng đảng tại Mỹ đã khiến mọi hành động của Trung Quốc trở nên vô nghĩa giống như một con rối đang vẫy vùng trong tuyệt vọng.

Ấn Độ và Philippines tìm thế đối trọng với Trung Quốc

Việc Ấn Độ thực hiện Chính sách hướng Đông (LEP) nhằm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các nước Đông Nam Á vừa tạo ra cơ hội nhưng cũng đặt ra không ít khó khăn thách thức cho Philippines.

TS Nguyễn Ngọc Trường: Các nước lớn chống Trung Quốc độc bá Biển Đông

Đông Nam Á/Biển Đông đang hình thành cục diện mới với sự phân hóa quan hệ quốc tế, đòi hỏi đổi mới tư duy nhận thức về lợi ích quốc gia, tránh bị bất ngờ chiến lược.

Vướng lợi ích riêng, châu Á khó đồng thuận

Trung Quốc đang trỗi dậy – quá nhanh. Vậy tại sao phần còn lại của châu Á không thể cùng nhau phối hợp hành động?

Những ông chủ Trung Quốc ở châu Phi: Long tranh hổ đấu

Trước ảnh hưởng kinh tế - chính trị ngày càng lớn của Trung Quốc ở châu Phi, người Mỹ đã bắt đầu phản pháo

9 thách thức lớn của kinh tế Trung Quốc

Sau 30 năm tăng trưởng nhanh, Trung Quốc đang bắt đầu tái cấu trúc và nền kinh tế nước này hiện đang đối diện với 9 thách thức lớn.

Những ông chủ Trung Quốc ở châu Phi: Ván bài dầu khí Angola

Năm 2010, Trung Quốc cho Angola vay hơn 25 tỉ USD, tức hơn 1/4 tổng số tín dụng của Trung Quốc dành cho hơn 20 nước châu Phi. Đổi lại, Trung Quốc được hoàn trả bằng dầu thô và khí đốt với giá dưới mức thị trường thế giới

Biển Đông: Nút thắt khó gỡ trong quan hệ Mỹ-Trung

Trung-Mỹ nhiều lần bày tỏ công khai rằng phải tìm kiếm câu trả lời mới cho con đường chung sống hòa bình giữa nước mới trỗi dậy và cường quốc hiện có. Tuy nhiên, nhìn vào tình hình Biển Đông thì có thể thấy rằng câu trả lời trên vẫn chưa xuất hiện và cũng không dễ để tìm được nó.

Vì sao tình hình Biển Đông ngày càng nóng?

Trung Quốc đã và đang gây nhiều căng thẳng với các nước khác. Lo ngại về chủ nghĩa bành trướng Trung Quốc thúc đẩy Mỹ chuyển nguồn lực quân sự nhiều hơn đến châu Á, đồng thời khiến Philíppin, Việt Nam và Thái Lan trở nên cởi mở hơn trước sự hiện diện ngày càng tăng của Mỹ.

Biển Đông: Nhận diện "đối thủ" của Trung Quốc

au khi đun sôi nước Biển Đông trong suốt mấy tháng liên tục, Trung Quốc lại tiếp tục khuấy động biển Hoa Đông, khiến vùng biển này nổi sóng dữ. Với tư cách là siêu cường số 2 thế giới và số 1 khu vực Châu Á, Trung Quốc ngỡ rằng những hành động khiêu khích của họ sẽ không vấp phải bất kỳ thách thức nào. Tuy nhiên, sự thực đã khiến họ bất ngờ.

Tại sao truyền thông Trung Quốc đổ hết mọi chuyện cho Mỹ?

Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton có chuyến công du đến một loạt các nước châu Á, và Trung Quốc là điểm dừng chân đầu tiên, giới truyền thông Trung Quốc thì cho rằng Mỹ là nguồn gốc của mọi vấn đề giữa Trung Quốc với các nước láng giềng.

Vì sao TQ cử phái bộ quân sự đi khắp thế giới?

Người Trung Quốc giờ đây đang thực hiện chiến dịch “phản công hòa bình”. Họ đã điều động ba phái bộ quân sự cấp cao đi khắp thế giới nhằm chuyển tải thông điệp rằng, các hành động của Trung Quốc ở Biển Đông hay Hoa Đông không nên bị xem là sự đe dọa với bất kỳ ai.

Vì sao Thu tướng Nhật Bản quyết tâm khôi phục năng lượng hạt nhân?

Kế hoạch thành lập Ủy ban này được công bố trong bối cảnh Quốc hội Nhật Bản sắp kết thúc kỳ họp thường kỳ vào ngày 19/9 tới, cho thấy ông Noda đang quyết tâm thực hiện vai trò chính trị để khẳng định chính sách nhất quán của mình.

Biển Đông nhìn từ Australia

Câu hỏi được đặt ra là: vấn đề Biển Đông đứng ở đâu trên bàn cờ lợi ích quốc gia của nước Australia?

Chung sống với Trung Quốc

Trong mấy thập niên trở lại đây, chính sách Trung Quốc của Mỹ luôn dựa trên sự kết hợp giữa chính sách can dự (engagement) và đối trọng (balancing).

APEC 2012 - Cơ hội giúp Nga thay đổi hình ảnh

Ngày mai (7-9), Hội nghị Cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 20 sẽ chính thức diễn ra tại thành phố Vladivostok của Nga. Đây là lần đầu tiên Nga đăng cai tổ chức Hội nghị Cấp cao APEC đúng vào thời điểm nước này vừa chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới. Đây là cơ hội mở ra những triển vọng và thị trường mới tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói chung và khu vực Sibir của Nga nói riêng.

Australia “đi dây” trong quan hệ với đồng minh

Việc Australia tăng cường hợp tác quốc phòng với các nước châu Á - Thái Bình Dương không làm Bắc Kinh hài lòng. Trong bối cảnh nguồn đầu tư từ châu Âu và Mỹ vào Australia ngày càng giảm, Trung Quốc nổi lên như một đối tác kinh tế hàng đầu của xứ Kangaroo. Thường thì kinh tế chi phối chính trị nên câu hỏi đặt ra là Australia đã có "bí kíp" nào để không bị Trung Quốc lấn áp mà vẫn giữ quan hệ đồng minh với Mỹ.

Châu Á trong "tầm ngắm" của các cường quốc

Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) đang diễn ra ở Vladivostok, được đánh giá sẽ là cơ hội để Nga tăng cường tầm ảnh hưởng của mình sang khu vực châu Á – Thái Bình Dương, đồng thời đẩy mạnh chiến lược “Hướng về phía Đông” của mình.

Báo Mỹ phân tích nguyên nhân Trung Quốc gây căng thẳng Biển Đông

Thực tế chính sách của Trung Quốc ở Biển Đông hiện nay chủ yếu là phản ứng trong hoàn cảnh lịch sử và hiện tại và điều đó thể hiện tính không rõ ràng trong chính sách của Trung Quốc đối với Biển Đông.

An ninh biển Đông Nam Á: Đi tìm giải pháp hợp lý

Một giải pháp hợp lý không hoàn toàn đồng nghĩa với "logic" và "sự thật do các bên đưa ra" mà tính đến lợi ích hài hòa chung cũng như phải mang tính khả thi cao.

Luật Biển Việt Nam
Tinbiendong.com trân trọng giới thiệu toàn văn Luật Biển Việt Nam đã được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 21-06-2012 và Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 02-07-2012. Luật Biển Việt Nam gồm 07 chương 55 điều, có  hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2013.
Mời hợp tác kinh doanh
Copyright ©  2012  Tin Bien Dong . All rights reserved.
Trang tin đang trong quá trình chạy thử nghiệm và  chờ xin phép Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép hoạt động.
Mạng thông tin điểm tin, sưu tầm, lưu trữ thông tin Biển Đông và thế giới
Điện thoại:04.3972 4800 - Fax:04.3972 4801 - Mobile: 0127 399 6475 // 098 300 6168 ( Mr. Mạnh Toàn ) -  Email Tin kinh te