Tranh chấp tại Biển Đông có thể thổi bùng chủ nghĩa dân tộc, gây ra những bất ổn khu vực. Tuy nhiên tranh chấp cũng mang lại cơ hội xây dựng trật tự dựa trên các nguyên tắc và được định hướng bởi các cơ chế quản lý và giải quyết tranh chấp hiệu quả.
Trong một bài viết đăng mạng The National Interest, học giả Jonathan Levine cho rằng chính cách hành xử hiếu chiến của Trung Quốc đã khiến cho các nước láng giềng liên kết với nhau.
Việc Trung Quốc thực hiện những chiến lược tinh vi, kết hợp khéo léo giữa các lực lượng quân sự và phi quân sự đang gây ra những áp lực lớn cho các quốc gia Đông Nam Á. Mỹ phải có những hành động thiết thực, hiệu quả để trợ giúp trước khi quá muộn.
Chính sách ngoại giao gấu trúc đã bị trì hoãn do căng thẳng leo thang giữa Nhật Bản và Trung Quốc liên quan tới chủ quyền trên nhóm đảo Senkaku/Điếu Ngư
Bên cạnh tranh chấp chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư với Trung Quốc và Đài Loan, Nhật còn đối mặt với những thách thức lớn từ các tranh chấp lãnh thổ với Hàn Quốc và Nga.
Hôm qua, Trung Quốc lại khơi mào cho khả năng tranh chấp chủ quyền với Hàn Quốc sau khi tuyên bố Bắc Kinh sẽ dùng máy bay không người lái để giám sát biển Hoa Đông bao gồm cả vùng biển quanh hòn đảo Iedo thuộc chủ quyền của Hàn Quốc.
Trung Quốc đang áp dụng luật chơi mới; lính thủy đánh bộ Mỹ và Nhật Bản tập trận chiến đấu trên hải đảo.
Nguy cơ về một cuộc chiến kinh tế giữa hai nền kinh tế lớn nhất châu Á đang gia tăng khi Trung Quốc bắt đầu siết chặt kiểm tra hàng hóa Nhật Bản vào nước này, còn Nhật Bản cảnh báo đầu tư vào Trung Quốc sẽ bị giảm sút. Trong khi đó, căng thẳng giữa hai nước xung quanh vấn đề tranh chấp lãnh thổ ở biển Hoa Đông vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Ông Kiều Lương mặc dù xuất thân từ không quân, nhưng tỏ ra tự tin khi cho rằng Hải quân Trung Quốc có khả năng đào tạo được chỉ huy tàu sân bay. Kiều Lương cho rằng, từ thập niên 1980, Trung Quốc đã đưa phi công vào lớp đào tạo thuyền trưởng của Hải quân, công việc này đã được tiến hành gần 30 năm, đã tích lũy được kinh nghiệm nhất định.
Đó là nhận định vừa được một nhà phân tích người Nhật Bản đưa ra khi đề cập đến nguy cơ xảy ra một cuộc xung đột quân sự ở biển Hoa Đông vì tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Những nhà bình luận hiếu chiến Trung Quốc thúc giục Bắc Kinh sẵn sàng cho cuộc xung đột quân sự với Nhật Bản khi căng thẳng hai nước leo thang xung quanh quần đảo tranh chấp ở Hoa Đông. Tuy nhiên, hầu hết các chuyên gia đều cho rằng, có ít khả năng các đối thủ châu Á sẽ quyết định đi tới chiến tranh.
“Trung Quốc sẽ không đạt được bất cứ thứ gì từ chiến tranh, thậm chí bị thất bại, theo đó sẽ chưa có chiến tranh Trung-Nhật…”
Các nhà bình luận Trung Quốc hiếu chiến đã thúc giục Bắc Kinh chuẩn bị cho một cuộc xung đột quân sự với Nhật Bản trong lúc căng thẳng leo thang. Tuy nhiên, hầu hết các chuyên gia cho rằng khó có khả năng hai “người khổng lồ” châu Á này sẽ dấn thân vào một cuộc chiến.
Dù nguy cơ thấp nhưng giới quan sát vẫn lo ngại hai bên sẽ đụng độ vì sự cố ngoài ý muốn quanh tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Quan hệ Nhật Bản và Trung Quốc đang trên đà suy thoái nghiêm trọng khi mới đây Bắc Kinh thông báo không tiến hành kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao với Tokyo. Quyết định này khiến dư luận Nhật Bản cho rằng khủng hoảng “chính trị lạnh” giữa Nhật Bản với Trung Quốc sẽ mở rộng sang “kinh tế lạnh”, trong bối cảnh hai bên chưa có dấu hiệu hạ nhiệt căng thẳng.
Quan hệ Trung-Nhật đang ngày càng xấu đi do tranh chấp quần đảo Điếu Ngư/Senkaku. Việc lễ kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Trung-Nhật bị hủy bỏ, một động thái thể hiện quan hệ Trung-Nhật đã “đóng băng đến cực điểm”.
Quan hệ giữa Nhật Bản và Trung Quốc đã xuống tới mức thấp nhất trong suốt nhiều thập kỷ qua. Quyết định của Tokyo để mua ba trong số năm hòn đảo (đang do tư nhân sở hữu) ở quần đảo Senkaku mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư đã dấy lên tranh cãi kịch liệt với Bắc Kinh.
Đối với thế giới Arab, cuộc cách mạng mùa xuân Arab giống như một cơn lốc xoáy bất ngờ ập đến làm rung chuyển những bức thành trì vững chắc nhất của hệ thống chính trị độc tài tại đây, tạo ra nhiều chuyển đổi mang tính lịch sử.
Chuyến thăm kéo dài một tuần tới một số nước châu Á-Thái Bình Dương của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta đã góp phần củng cố việc chuyển hướng chiến lược của quân đội Mỹ về châu Á, mặc dù nó phát đi thông điệp rằng Washington muốn đóng vai trò cân bằng nhằm duy trì hòa bình và ổn định tại khu vực.
Chưa có gì thay đổi thực chất, chỉ là chiến thuật tập trung đối phó với khủng hoảng biển Hoa Đông và mở rộng thị trường Đông Nam Á cho hàng hóa Trung Quốc.