Hàn Quốc hôm qua thông báo sẽ cho kiểm tra toàn bộ 23 lò phản ứng hạt nhân trên toàn quốc. Trong khi đó tại Nhật, thảm họa Fukushima đã tính được tổng thiệt hại.
Cơ quan mua sắm quốc phòng Hàn Quốc (DAPA) ngày 7/11 cho biết, nước này đã ký hợp đồng bán 20 máy bay huấn luyện KT-1 cho Peru trong 4 năm tới theo thỏa thuận đạt được giữa hai chính phủ. Theo đó, Cơ quan Công nghiệp vũ trụ Hàn Quốc (KAI) sẽ chuyển giao cho Peru 4 chiếc KT-1 và tiếp tục sản xuất 16 chiếc còn lại.
Hợp đồng mua 60 chiến đấu cơ cho Không quân Hàn Quốc, trị giá gần 8 tỷ USD, lớn nhất trong lịch sử quân đội nước này có thể bị hoãn lại đến khi Chính phủ mới xuất hiện.
Hải quân Hàn Quốc vừa qua đã thử nghiệm thành công một loại ngư lôi chống tàu ngầm mới, do nước này hoàn toàn tự phát triển.
Tổ hợp phòng không PAC-2 của Hàn Quốc chỉ có thể đánh chặn với tỷ lệ các tên lửa đạn đạo bắn từ Triều Tiên.
“Hàn Quốc có thể gia nhập hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ khi mua tên lửa Patriot-3, từ đó chống lại Trung Quốc…”.- Tân Hoa xã bình luận.
Trong một bài viết đăng trên tạp chí uy tín OilPrice, tiến sỹ John CK Daly của Đại học London đã cảnh báo về nguy cơ xảy ra thảm họa hạt nhân tại Hàn Quốc.
Trong một thời gian rất dài, khả năng tác chiến dưới nước của Hàn Quốc gần như bằng không, dù họ được đánh giá là lực lượng có trang bị và chất lượng hàng đầu khu vực châu Á.
Mỹ dự định sẽ chọn Hàn Quốc làm đối tác trong kế hoạch mở rộng lá chắn tên lửa toàn cầu ở Châu Á.
Theo kế hoạch tới năm 2020, Hải quân Hàn Quốc được bổ sung thêm 30 tàu chiến hiện đại. Số tàu đó mới chỉ bằng 49% sức mạnh Hải quân Nhật Bản.
Hải quân Hàn Quốc dự kiến chi hàng nghìn tỷ won để bổ sung các tàu ngầm trong những năm tới, khi các nước láng giềng châu Á đang ráo riết chạy đua vũ trang.
Hàn Quốc và Trung Quốc đang thống nhất về việc áp đặt một lệnh cấm vĩnh viễn đối với các chủ tàu thuyền đánh bắt cá bất hợp pháp trong vùng độc quyền kinh tế (EEZ) của nhau.
Nền kinh tế Hàn Quốc sẽ không được lợi lộc gì nếu như mối quan hệ giữa Nhật Bản và Trung Quốc không căng thẳng kéo dài bởi nó sẽ phá hủy mạng lưới thương mại trong khu vực, bộ trưởng thương mại Hàn Quốc khẳng định.
Nếu vụ phóng này thất bại, Hàn Quốc sẽ không tiến hành thêm vụ phóng thử tên lửa nào nữa, và dự án Naro cũng sẽ khép lại.
Trong kho tên lửa đối đất của Quân đội Hàn Quốc có nhiều loại do nước này tự phát triển và một phần nhập khẩu từ Mỹ.
Hàn Quốc đang phát triển một loại máy bay không người lái chuyên thực hiện sứ mệnh tấn công cảm tử tên mật mã là "Kẻ thủ tiêu ma quỷ", có khả năng ném bom sau khi bổ nhào xuống các mục tiêu ở Triều Tiên với tốc độ 400 km/h.
Trong khi mọi sự chú ý của thế giới tập trung vào cuộc đối đầu tiềm ẩn giữa Trung Quốc và Nhật Bản tại biển Hoa Đông, một người chơi thứ ba đã xây dựng nên một hạm đội có thể coi là hùng mạnh nhất tại Đông Bắc Á.
Hàn Quốc ngày 7-10 thông báo đã đạt được thỏa thuận với Mỹ về việc tăng tầm bắn các hệ thống tên lửa nước này từ mức 300km hiện nay lên 800km, với lý do chủ yếu là “để nhắm tới bất kỳ mục tiêu nào ở CHDCND Triều Tiên”. Động thái này có thể sẽ thổi bùng căng thẳng trong quan hệ liên Triều và khiến các quốc gia khác trong khu vực không yên.
Khi Triều Tiên dội một loạt pháo vào Hàn Quốc hồi mùa thu 2010, làm 4 người chết và gây thiệt hại không kể xiết, cả Hàn Quốc và Mỹ đều không có phản ứng mạnh tức thời. Tuy nhiên, điều đó sẽ không tái diễn.
Hàn Quốc và Mỹ đã đạt được thỏa thuận về việc tăng hơn gấp đôi tầm bắn của các hệ thống tên lửa nước này để nhắm tới bất kỳ mục tiêu nào ở Triều Tiên, một động thái có thể khiến Triều Tiên nổi giận.