Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, Trung Quốc đã và đang có nhiều hành động ngang ngược trên biển với nhiều nước. Tham vọng của Trung Quốc không chỉ là Biển Đông, nên cần tăng cường đoàn kết, nhất trí trong từng thành viên ASEAN cũng như cả khối.
Bị mê hoặc bởi trữ lượng dầu khí đáy biển, lợi dụng những điểm yếu của các bên tranh chấp ở quần đảo Hoàng Sa, Trung Quốc mở đợt tấn công bằng hải quân và chiếm quần đảo này. Lịch sử có thể sẽ lặp lại.
Trong thời gian gần đây, mưu đồ độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc ngày càng rõ nét, thông qua vụ tranh chấp bãi cạn Scarbourough với Philippines, dùng tàu “áp tải” tàu chiến Ấn Độ ở Biển Đông và mới đây nhất là vụ Bắc Kinh phản đối Luật Biển Việt Nam mà Quốc hội vừa thông qua.
Bắc Kinh không ngừng gia tăng đầu tư vào châu Phi, nhưng bản chất đầu tư cũng như cung cách hành xử của các ông chủ người Trung Quốc đang làm dấy lên “làn sóng bài Hoa” ở châu lục này.
Theo nhà nghiên cứu cổ sử Trung Quốc (TQ) Phạm Hoàng Quân, “Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” được thực hiện bởi quan chức chuyên môn ở Đài Thiên văn, là một cơ quan nhà nước của triều Thanh, vì vậy, có thể nói bức địa đồ này mang tính chính thống.
“Chính lịch sử Trung Quốc đã khẳng định lãnh thổ của họ không có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Nghĩa là sau này họ mới vẽ vào bản đồ, nhận vơ của mình và không chứng minh được mình có chủ quyền với 2 quần đảo đó”.
Hãng tin BBC của Anh mới đây có bài viết phân tích về căng thẳng chủ quyền ở Biển Đông, trong đó nêu ra nhiều bằng chứng cho thấy Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam từ xưa. Theo Công ước quốc tế về luật biển (ULCOS 1982), Việt Nam vẫn có đầy đủ căn cứ không thể chối cãi về chủ quyền với hai quần đảo này.
Thạc sĩ Hoàng Việt tự đặt cho mình hướng đi trong khoa học và xem đó là trách nhiệm đối với đất nước của một trí thức – nghiên cứu biển Đông- một đề tài được cho là “nhạy cảm”. Khác với những bầu máu nóng thường gặp khi trao đổi về các vấn đề trên biển Đông, Hoàng Việt chậm rãi, từ tốn và cẩn thận trong từng nhận xét, phân tích.
Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã vừa có chuyến đi Mỹ giới thiệu công trình Hồ sơ tư liệu chủ quyền của Việt Nam tại Hoàng Sa và Trường Sa với mong mỏi khẳng định trước dư luận thế giới chủ quyền của Việt Nam tại 2 quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa, trong bối cảnh hết sức phức tạp trên biển Đông hiện nay. Thanh Niên đã có cuộc trao đổi với ông về vấn đề này.
Mới đây Trung Quốc đã đơn phương tuyên bố thành lập cái gọi là thành phố cấp địa khu Tam Sa quản lý 3 quần đảo đang tranh chấp, và bị các nước khu vực cũng như quốc tế phản đối.
Biển Đông gần đây không chỉ dậy sóng ngoài khơi xa mà còn nóng bỏng trên bàn nghị sự và những vòng đàm phán dày đặc giữa các nước đang tranh chấp cũng như có quan hệ lợi ích đan xen. Bản chất của sự biến động này là gì và sẽ tiếp diễn ra sao?
Thiếu tướng Lê Văn Cương, nguyên viện trưởng viện Chiến lược - bộ Công an, cho rằng do bản tính bành trướng quá dữ dội và sẵn sàng dùng mọi thủ đoạn để đạt được mục đích, Trung Quốc không có đồng minh
Phác họa về cuộc chiến tương lai Mỹ - Trung Quốc được hé lộ khi 2 bên đang có nhiều bất đồng tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Theo thiếu tướng La Viện, phó tổng thư ký hội Khoa học quân sự Trung Quốc, thì hiện tại Bắc Kinh đang cố gắng thưc hiện “5 tồn tại lớn” tại biển Đông, hay nói cách khác là 5 bước đi lớn nhằm hiện thức hóa tham vọng chủ quyền của Trung Quốc tại các khu vực đang tranh chấp.
Các chuyên gia nước ngoài cùng một số học giả ở TQ đều nhận định TQ là nguyên nhân gây nên mọi căng thẳng trên biển Đông. Họ kêu gọi TQ chấm dứt việc sử dụng vũ lực đe dọa và cùng ASEAN đàm phán giải quyết tranh chấp.
Việc Bộ ngoại giao Mỹ ra tuyên bố về các bước đi của Trung Quốc đánh dấu mối lo ngại công khai của Washington trước nguy cơ khó kiểm soát các ngòi nổ đang ẩn nấp ở Biển Đông.
Việt Nam cũng nên sử dụng các mối quan hệ đối ngoại đa dạng của mình để xây dựng một liên minh những người ủng hộ mình trong nhóm các cường quốc, GS Carl Thayer khuyến nghị.
Giai đoạn chuyển giao quyền lực là thời kì đáng lo ngại bởi vì một số lãnh đạo và các nhân tố giương ngọn cờ chủ nghĩa dân tộc nhằm phục vụ cho lợi ích của họ, GS Carl Thayer cảnh báo.
"Lợi ích của Trung Quốc không nằm ở việc kích động một cuộc tranh chấp quân sự. Việc Trung Quốc chiếm đóng đảo không có người ở hay chiếm đoạt đảo từ quốc gia khác sẽ được xem là một hành động xâm lược".
TS Nguyễn Toàn Thắng, giảng viên Khoa Luật Quốc tế - ĐH Luật Hà Nội, cho rằng nếu không cương quyết và cứng rắn, chúng ta sẽ vô tình đưa cả vùng quyền chủ quyền và vùng tranh chấp “lọt” vào “đường lưỡi bò” vô lý của Trung Quốc