TIN BIỂN ĐÔNG

HOÀNG SA - TRƯỜNG SA - VIỆT NAM

Mời hợp tác kinh doanh

Tân tổng thống Mỹ sẽ làm gì với Trung Quốc?

Sau cuộc bầu cử tháng 11 này, dù đương kim Tổng thống Barack Obama tiếp tục ở lại nắm quyền hay ứng cử viên Cộng hòa Mitt Romney sẽ lên thay thế thì các mối quan hệ chính trị, kinh tế phức tạp giữ Mỹ và Trung Quốc được dự đoán sẽ vẫn là ưu tiên hàng đầu đối với chính quyền Washington mới.

Những sai lầm chiến lược của Trung Quốc trên Biển Đông

Đối với Trung Quốc, tranh chấp Biển Đông sẽ là thách thức quyết định Trung Quốc có đủ khả năng vươn lên vị trí siêu cường hay không. Đáng tiếc, Trung Quốc vẫn chưa nhận thức hết mức độ tổn hại đến quan hệ với các nước láng giềng do thái độ hung hăng của họ trên Biển Đông gây ra.

Bắc Kinh tiếp cận địa chiến lược kiểu "Trung Quốc trước tiên"

Không tin tưởng các thị trường có thể đáp ứng các nhu cầu năng lượng của mình, Bắc Kinh theo đuổi một lịch trình mang tính dân tộc về kinh tế, hay còn gọi là "Trung Quốc trước tiên", ở nhiều nơi trên thế giới.

Bắc Kinh đang đối mặt với thách thức và bất ổn

Sự phát triển nhanh của xã hội hiện đại có thể vượt tầm kiểm soát truyền thống của Đảng Cộng sản và đây là thách thức lớn nhất đối với giới cầm quyền Trung Quốc.

Nhật – Trung trả giá đắt vì Senkaku/Điếu Ngư

Tổn thất kinh tế khủng khiếp do cuộc tranh chấp giữa Nhật Bản và Trung Quốc về quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đã được xác nhận với các số liệu thương mại và Nhật công bố hồi tháng 9. Theo tờ Japan Times, có vẻ như cả Trung Quốc và Nhật Bản đã hoặc sẽ phải trả giá đắt cho cuộc đối đầu này.

Chiến lược biển đảo của Trung Quốc: ‘Biến không thành có’

Đặc điểm nổi bật nhất của Trung Quốc trong tranh chấp biển đảo năm nay là “thay đổi nguyên trạng” hay nói một cách nôm na là “biến không thành có”.

Vì sao căng thẳng Senkaku/Điếu Ngư sắp biến thành chiến tranh?

Tranh chấp căng thẳng hiện nay giữa Trung Quốc và Nhật Bản về quần đảo Senkaku có thể sẽ vượt khỏi tầm kiểm soát nếu như các nước không cải thiện tình hình ngoại giao. Đó là thông tin trong một báo cáo mật được gửi tới Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton trong tuần này từ phái đoàn cựu quan chức Mỹ, theo tờ Bloomberg.

Chiến lược kiềm chế và bao vây Trung Quốc của Mỹ

Trong bối cảnh căng thẳng giữa Trung Quốc và các nước Đông Bắc Á đang gia tăng mạnh trong thời gian gần đây, Mỹ đã xúc tiến chiến lược trở lại châu Á. Nhiều chuyên gia đã cho rằng chiến lược này của Mỹ là nhằm mục đích kiềm chế và bao vây Trung Quốc. Báo mạng Asia Times Online vừa đăng bài phân tích cho rằng Mỹ đang lôi kéo các đồng minh Đông Bắc Á, đặc biệt là Nhật Bản, vào cuộc đối đầu với Trung Quốc.

Nhân tố Mỹ trong tranh chấp đảo Điếu Ngư/Senkaku

Ngày 17/10, Mạng “Quan điểm Trung Quốc” đăng bài viết của chuyên gia Lưu Vệ Đông về nhân tố Mỹ trong tranh chấp đảo Điếu Ngư/Senkaku, nội dung như sau:

Trung Quốc và Nhật Bản: Ai sẽ mất kiên nhẫn trước?

Trương Chí Quân tuyên bố rằng nếu ai đó muốn thách thức Trung Quốc về vấn đề chủ quyền, Trung Quốc sẽ sử dụng vũ lực để chống lại nếu thấy cần thiết.

Thách thức nào ở châu Á đang chờ tân tổng thống Mỹ?

Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ đang được châu Á theo dõi sát sao để xem Mỹ sẽ áp dụng những chính sách nào đối với châu lục này trong thời gian tới.

Nhật - Mỹ: Thế trận mới thay cho sự “ỡm ờ chiến lược”?

Nhật Bản tuyên bố “thời gian chưa chín muồi” cho hội đàm cấp cao để giải quyết tranh chấp chủ quyền. TDF năm nay liệu có chứng kiến thay đổi lập trường hai mặt của Mỹ đối với các vấn đề an ninh trong vùng?

Đối phó với Trung Quốc, Mỹ lặp lại sai lầm của Liên Xô?

Nhà nghiên cứu Raoul Heinrich cho rằng, việc áp dụng thuyết Không - Hải chiến vừa tốn kém lại chẳng mang lại lợi lộc gì.

Trung - Nhật và những ân oán lịch sử

Trong một nhà hàng gần sứ quán Nhật hôm Chủ Nhật, ngày 23/9, các thực khách địa phương đang xếp hàng để được thưởng thức các món buffet cuối tuần có món tempura, sashimi, sushi và các món ăn nổi tiếng khác của Nhật. Vừa bước vào cửa là có thể thấy ngay hai lá cờ Trung Quốc đập vào mắt.

Tranh chấp biển đảo tại Biển Đông và biển Hoa Đông: Những chiêu thức mới

Quan hệ giữa Hàn Quốc và Nhật Bản lại trở nên căng thẳng sau khi Seoul bắt đầu dùng tên mới với 2 đỉnh núi thuộc quần đảo Dokdo/Takeshima đang có tranh chấp với Nhật Bản trong các bản đồ, sách giáo khoa và các cổng thông tin điện tử kể từ ngày 29/10. Động thái này diễn ra trong bối cảnh Quốc hội Trung Quốc vừa phê chuẩn (26/10) hiệp định biên giới với Afghanistan và Tajikistan về phân định giao điểm đường biên giới giữa 3 nước bởi việc này có ý nghĩa quan trọng trong việc duy trì hòa bình ở khu vực biên giới, cũng như góp phần thúc đẩy quan hệ giữa Trung Quốc, Afghanistan và Tajikistan.

Nga tăng cường hiện diện quân sự tại Trung Á để làm gì?

Nga vừa gia hạn thời gian đồn trú quân tại Tajikistan đến năm 2042, đồng thời ký với Ucraina thỏa thuận cho phép hạm đội hải quân Nga duy trì hiện diện tại Biển Đen và cùng với Nam Osseita và Abkhazia thiết lập các căn cứ quân sự. Những sự kiện này nói nên điều gì?

Trung Quốc và chiến lược "lãnh địa hóa" Biển Đông

Ngày 16/10, Tướng Daniel Schaeffer - một viên tướng người Pháp đã về hưu, từng là tùy viên quân sự tại sứ quán Pháp ở Việt Nam, Thái Lan và Trung Quốc, hiện là chuyên gia nghiên cứu độc lập về Biển Đông và châu Á - đã phân tích chiến lược mà theo ông Trung Quốc đang áp dụng là "lãnh địa hóa" Biển Đông, tức là độc chiếm khu vực này bất chấp chủ quyền của các nước khác.

Châu Á ngày càng được quan tâm

Trong bối cảnh kinh tế châu Âu và thế giới khủng hoảng, châu Á nổi lên trở thành khu vực quan trọng. Vì thế, các nước đang có những chính sách hướng về châu Á sau Mỹ và Nga.

Quân cờ Trung Quốc trong bầu cử Tổng thống Mỹ

Không có nơi nào trên thế giới mà trong chương trình tranh cử tổng thống lại đem vấn đề đối phó với Trung Quốc hay chính xác là với sự nguy hại của Trung Quốc ra làm con bài để lấy lòng cử tri như ở Mỹ...

Người phải thay đổi Trung Quốc

Thế hệ lãnh đạo mới của Trung Quốc (TQ) có thể chính danh hô hào một cuộc cải cách sâu rộng và mạnh mẽ trước hiện trạng của ba thập kỷ đổi mới đã trở nên lỗi thời.

Luật Biển Việt Nam
Tinbiendong.com trân trọng giới thiệu toàn văn Luật Biển Việt Nam đã được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 21-06-2012 và Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 02-07-2012. Luật Biển Việt Nam gồm 07 chương 55 điều, có  hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2013.
Mời hợp tác kinh doanh
Copyright ©  2012  Tin Bien Dong . All rights reserved.
Trang tin đang trong quá trình chạy thử nghiệm và  chờ xin phép Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép hoạt động.
Mạng thông tin điểm tin, sưu tầm, lưu trữ thông tin Biển Đông và thế giới
Điện thoại:04.3972 4800 - Fax:04.3972 4801 - Mobile: 0127 399 6475 // 098 300 6168 ( Mr. Mạnh Toàn ) -  Email Tin kinh te