Trong khi khẳng định rằng Mỹ cần phải tiếp tục ủng hộ các đồng minh và lợi ích của mình ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, một nghị sĩ hàng đầu của Đảng Cộng hoà Mỹ đã tuyên bố rằng, sự gây hấn của Trung Quốc ở Biển Đông là không thể dung thứ.
Đã 20 năm từ khi mẫu thiết kế tên lửa chống hạm siêu âm đầu tiên ra đời nhưng đến nay, tên lửa chống hạm siêu âm đẳng cấp vẫn là ước mơ của Trung Quốc.
Báo TQ mỉa mai đầy đố kị rằng: Để đối phó với ảnh hưởng của Trung Quốc ở khu vực Nam Thái Bình Dương, Mỹ bắt đầu coi trọng những quốc gia mà có lẽ ngay cả Obama cũng không biết gọi tên này và tăng cường viện trợ cho họ.
Việt Nam có đầy đủ chứng lý và căn cứ pháp luật để chứng minh chủ quyền của mình đối với Hoàng Sa và Trường Sa.
Bộ Quốc phòng Mỹ đã công bố báo cáo hàng năm trước Quốc hội Mỹ về tình hình quân sự Trung Quốc. Bổ sung bằng báo cáo mật, nhưng bản báo cáo công khai cho thấy nhiều nội dung quan trọng về chiến lược chiến thuật quân sự của Trung Quốc trong hai thập kỷ đầu thế kỷ 21.
Những động thái gây hấn, hung hăng của Trung Quốc ở Biển Đông thời gian qua được xem là một chiến thuật của cường quốc hàng đầu Châu Á nhằm tranh giành khu vực Biển Đông chiến lược và giàu tài nguyên.
Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã bày tỏ sự quan ngại về các tranh chấp lãnh thổ giữa các nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương và kêu gọi các nước này giải quyết căng thẳng để ổn định, phát triển kinh tế.
Như Infonet đã thông tin, Việt Nam là Nhà nước đầu tiên đặt chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trong bài này, chúng tôi tiếp tục cung cấp cho độc giả góc nhìn về chứng lý và pháp luật từ sách 'Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông'.
Hiện nay Nhật Bản vẫn mang hình ảnh là quốc gia yếu về quân sự, nhưng theo các nhà phân tích quốc phòng, nếu chiến tranh hải quân xảy ra sẽ không là một cuộc chiến dễ xơi cho láng giềng Trung Quốc.
Một cuộc “ẩu đả” đáng lo ngại đang diễn ra liên quan đến biển Đông. Trung Quốc đang chuẩn bị đấu giá hai hạng mục vốn được thừa nhận rộng rãi là thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, nằm trong khu vực dài 200 hải lý tính từ đường cơ sở, bất chấp việc Hà Nội đã dành quyền khai thác dầu khí tại đây cho Ấn Độ.
Người có công sưu tầm, công bố cuốn tài liệu quý trên là ông Bùi Viết Đông, 84 tuổi, ở phố Cấm, phường Gia Viên, quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng. Trong cuốn sách có đăng tấm bản đồ mang tên “Trung Hoa dân quốc tối tân địa đồ” với điểm cực Nam của Trung Quốc là đảo Hải Nam (không có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa).
Những căng thẳng trong các cuộc tranh chấp biển đảo ở châu Á đang tiếp tục leo thang. Một sự kết hợp nguy hiểm giữa chủ nghĩa dân tộc và các vấn đề chính trị nội bộ ở các nước làm trầm trọng thêm những tranh chấp ở khắp khu vực.
Từ thế kỷ XVII, Người Việt đã liên tục khẳng định, bảo vệ, thực thi chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa cho dù gặp bất cứ trở ngại, khó khăn nào.
Lợi dụng các khoảng trống quyền lực nước lớn tại Đông Nam Á/Biển Đông, Trung Quốc từng bước trắng trợn chiếm đoạt biển đảo của các quốc gia khác tại Biển Đông.
Sách “Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông”, Chủ biên Ts Trần Công Trục, khẳng định Nhà nước Việt Nam là nhà nước đầu tiên đã chiếm hữu và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Việc chiếm hữu và thực thi chủ quyền này là thực sự, liên tục, hòa bình, ít nhất là từ thế kỉ XVII.
Ra mắt chưa đầy 1 tháng, cuốn sách “Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông” đã thực sự gây “sốt” với giới học thuật trong và ngoài nước, ngay cả với học giả Trung Quốc về Biển Đông.
Báo Wall Street Journal (Mỹ) ngày 5-9 nhận định dù Đông Timor là nước nhỏ và thuộc các nước nghèo nhất khu vực, tuy nhiên chuyến công du của Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đến đây rất đáng chú ý bởi nước này là nơi Mỹ và Trung Quốc đang cạnh tranh gia tăng ảnh hưởng.
Vụ buôn bán dầu lửa Teapot Dome dưới thời Tổng thống Mỹ Warren G. Harding, vụ đình bản báo Spiegel ở Đức là 2 trong số những bê bối rúng động nhất mọi thời đại.
Mặc dù đã rời nhiệm sở 11 năm, Bill Clinton vẫn nhận được sự ủng hộ của dân chúng với sự thịnh vượng của nền kinh tế Mỹ trong những năm tháng ông làm Tổng thống. Tuy nhiên, sự thực có phải là như vậy?
Từ 8 đến 9.9 này, lãnh đạo các nước châu Á - Thái Bình Dương sẽ họp tại Viễn Đông (Nga) trong khuôn khổ APEC. Các tranh chấp chủ quyền biển đảo giữa Trung Quốc với hầu hết các nước láng giềng ngày càng nóng lên có thể sẽ cản trở nỗ lực tự do hóa mậu dịch của APEC. Vì vậy, các cuộc đàm phán tuần qua của bà Clinton ở Bắc Kinh được cả thế giới quan tâm.