TIN BIỂN ĐÔNG

HOÀNG SA - TRƯỜNG SA - VIỆT NAM

Mời hợp tác kinh doanh

Chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam giai đoạn 1945 -1954

Chủ quyền toàn bộ lãnh thổ trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa lẽ ra phải ngay lập tức thuộc về nhân dân Việt Nam. Song với nhiều "khúc quanh” của lịch sử, con đường tái lập và tái khẳng định chủ quyền thực sự của người Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa còn phải vượt qua nhiều thách thức. Mặc dù vậy, trong bất cứ tình huống nào, người Việt Nam vẫn luôn khẳng định chủ quyền của mình trên hai quần đảo này và luôn được sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế.

Chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam thời Pháp thuộc

Từ khi triều đình nhà Nguyễn ký Hòa ước Giáp Thân (1884) với Chính phủ Pháp nước ta bước vào thời kỳ mà các sử gia gọi là Thời kỳ Pháp thuộc. Trong thời kỳ này, chính quyền thuộc địa Pháp thay mặt Nam Triều trong những quan hệ ngoại giao, đồng thời đảm bảo chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Trong khuôn khổ của những cam kết chung, Pháp tiếp tục thực thi chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trên thực tế, chính quyền thuộc địa Pháp đã có nhiều hành động cụ thể liên tục củng cố, khẳng định và bảo vệ chủ quyền của Việt Nam tại hai quần đảo này.

Hoàng Sa và Trường Sa trong thư tịch cổ Trung Hoa

Theo chính sử Trung Hoa, trong suốt 22 thế kỷ, từ các đời Tần, Hán đến sau Thế chiến thứ II, không thấy tài liệu nào, hay nói rõ hơn, không có câu chữ nào ghi rằng Biển Đông (Trung Quốc gọi là Biển Nam Trung Hoa) với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (Trung Quốc gọi là Tây Sa và Nam Sa) thuộc chủ quyền của Trung Quốc. Trong khi đó, không ít thư tịch cổ Trung Hoa, do chính người Trung Hoa ghi lại trong lịch sử đã thừa nhận Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.

Tướng Kiều Lương Trung Quốc bàn cách dùng vũ lực độc chiếm biển Đông

Để chiếm đoạt toàn bộ đảo, đá và tài nguyên ở biển Đông, tướng Kiều Lương Trung Quốc đề xuất học Mỹ sử dụng “chiến tranh siêu giới hạn”.

Trung Quốc âm mưu độc chiếm dầu mỏ trên biển Đông

Tổng công ty Dầu khí ngoài khơi Trung Quốc (CNOOC) đang ngày càng thể hiện rõ âm mưu độc chiếm nguồn dầu mỏ trên biển Đông với tham vọng khai thác 1 triệu thùng dầu mỗi ngày vào năm 2020, bất chấp việc xâm phạm lãnh hải của các nước khác trong khu vực.

Biển Đông căng thẳng và động thái mới nhất của Mỹ-Trung

Ngày càng bất đồng về việc xử lý những cuộc tranh chấp chủ quyền tại biển Đông, Hoa Đông giữa Trung Quốc và nhiều nước láng giềng, quan chức Mỹ - Trung liên tục tăng cường các chuyến đi ngoại giao.

Hoàng Sa-Trường Sa: Tư liệu cổ phươngTây

Chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam đã có trong tài liệu phương Tây từ thế kỷ XV đến XIX.

Hải đội Hoàng Sa thực thi chủ quyền

Hàng năm cứ vào khoảng cuối tháng 2 âm lịch, khi các đợt gió mùa Đông Bắc thưa dần trên Biển Đông, người dân đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) lại cùng nhau cử hành các nghi lễ được gọi là "Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa”. Đây chính là hoạt động tri ân và tưởng nhớ những người lính trong đội hùng binh Hoàng Sa kiêm quản Trường Sa năm xưa đã hy sinh thân mình để bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc trên Biển Đông.

Thực thi chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa của các triều đại Việt Nam

Các thư tịch cổ Việt Nam còn lại đến nay cho thấy các triều đại phong kiến Việt Nam đã đặc biệt chú trọng tới vùng biển. Các hoạt động của triều đình Việt Nam không chỉ đơn giản là nhằm khai thác hải sản, các nguồn lợi kinh tế khác từ biển mà còn từng bước xác lập chủ quyền quốc gia một cách hòa bình và liên tục trên các đảo và vùng biển liên quan. Việc khai thác, xác lập chủ quyền và quản lý lãnh thổ trên Biển Đông trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã được cha ông ta tiến hành từ rất lâu đời.

Trung Quốc và trò khẩu chiến thực hiện âm mưu độc bá Biển Đông

Những động thái đang diễn ra tại Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippines và Mỹ đang thực sự khiến dư luận trong và ngoài khu vực quan ngại. Nhất là khi nhiều người Trung Quốc tổ chức biểu tình phản đối Nhật Bản nhằm khẳng định chủ quyền của Bắc Kinh đối với quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư. Cũng như những hoạt động bất thường của một số đại sứ Nhật Bản, Philippines.

Chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam trong thư tịch triều Nguyễn

Thời nhà Nguyễn có rất nhiều tài liệu chính sử, nhiều sách ghi chép của các học giả nổi tiếng đương thời minh chứng chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Các tài liệu cho thấy hoạt động thực thi chủ quyền của Nhà nước phong kiến Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã phát triển với một trình độ cao hơn so với các triều đại trước đó và mọi chi tiết đều được minh định, lưu trữ bằng những văn bản, mộc bản chính thức của Nhà nước trong văn khố quốc gia.

Căng thẳng giữa các quốc gia khu vực Đông Bắc Á

Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản cho biết đã đến lúc xem xét lại mối quan hệ với Trung Quốc, sau khi xảy ra nhiều xung đột giữa hai nước về vấn đề chủ quyền trên quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.

Chủ quyền biển đảo của Việt Nam từ các bản đồ trong lịch sử

"Trung Quốc muốn các nước ASEAN và cộng đồng quốc tế tin rằng yêu sách của họ về "đường lưỡi bò” là đúng thì họ phải chứng minh được bằng chứng cứ khoa học cụ thể; hoặc là do Trung Quốc đã tự mâu thuẫn khi tuyên bố những điều hoàn toàn vô lý nên cố tình lờ đi sự thật ấy” - nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu đã nhấn mạnh như vậy khi cung cấp một số lượng lớn bản đồ tự tay sưu tập cho báo Đại Đoàn Kết.

Mỹ nên làm gì ở biển Đông?

Mỹ nên làm gì để không bị mất uy tín trong một cuộc tranh chấp chủ quyền tại biển Đông, HDS Greeway, chủ bút chuyên mục bình luận trên tờ GlobalPost đặt vấn đề.

Chạm trán tại Biển Đông, sai lầm chiến lược của Trung Quốc

Có thể hả hê với màn “diễu võ dương oai” tại biển Đông khi điều hàng loạt tàu chiến đến gần vùng tranh chấp với Philippines nhưng theo nhà phân tích Anis H. Bajrektarevic trên tờ Sự Thật của Nga, chạm trán với các quốc gia Đông Nam Á tại biển Đông là sai lầm chiến lược của Trung Quốc.

"Mỹ không nên đối đầu trực tiếp Trung Quốc"

Trang tin Democracyarsenal, tác giả Bill R. French đã có bài phân tích và cho rằng chính sách đối đầu trực tiếp với Trung Quốc, trước hết về vấn đề Đài Loan và Biển Đông, sẽ "ảnh hưởng xấu"một cách không cần thiết đến mối quan hệ Trung – Mỹ.

Tư liệu phương Tây xác nhận Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam

Tư liệu phương Tây còn lưu lại đến nay cho thấy, chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam đã được xác định từ thế kỷ XV đến XIX.

Hoàng Sa-Trường Sa theo án lệ quốc tế

Chiếu theo những án lệ mà các tòa án quốc tế từng phán quyết, rõ ràng Việt Nam đã thụ đắc chủ quyền hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa từ rất lâu đời.

Tại sao Mỹ im lặng khi Trung Quốc chiếm Hoàng Sa của Việt Nam

Qua cuốn "Kỷ yếu Hoàng Sa" do UBND huyện Hoàng Sa (Đà Nẵng) và NXB Thông tin - Truyền thông xuất bản tháng 1/2012 và cuốn "Sự thật về quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trong 30 năm qua" (NXB Sự thật, 1979), người ta càng hiểu rõ việc Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa là kết quả của một sự mua bán bẩn thỉu trên lưng nhân dân Việt Nam!

Học giả Trung Quốc kêu gọi bỏ “đường 9 đoạn”

Sau nhiều ý kiến phản bác “đường chín đoạn” vô lý của Trung Quốc, học giả Lý Lệnh Hoa cùng một số học giả Trung Quốc mới đây đã yêu cầu Chính phủ TQ xóa bỏ đường này, bởi không thể cứ tiếp tục “sai lại càng sai”.

Luật Biển Việt Nam
Tinbiendong.com trân trọng giới thiệu toàn văn Luật Biển Việt Nam đã được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 21-06-2012 và Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 02-07-2012. Luật Biển Việt Nam gồm 07 chương 55 điều, có  hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2013.
Mời hợp tác kinh doanh
Copyright ©  2012  Tin Bien Dong . All rights reserved.
Trang tin đang trong quá trình chạy thử nghiệm và  chờ xin phép Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép hoạt động.
Mạng thông tin điểm tin, sưu tầm, lưu trữ thông tin Biển Đông và thế giới
Điện thoại:04.3972 4800 - Fax:04.3972 4801 - Mobile: 0127 399 6475 // 098 300 6168 ( Mr. Mạnh Toàn ) -  Email Tin kinh te