Giám đốc sắp tới của chương trình F-35 của Lầu Năm Góc cho biết mối quan hệ giữa Bộ Quốc phòng Mỹ và các nhà thầu chính là nguyên nhân khiến cho dự án vũ khí đắt đỏ nhất của Mỹ gần như suýt tan thành tro bụi.
Đương kim tổng thống Mỹ có tuổi thơ không êm ả. Bố mẹ ly dị khi ông lên 2 tuổi và cha Obama qua đời sớm vì tai nạn ô tô.
Một cặp đôi tham gia cùng đường dây gián điệp với cựu điệp viên Nga Anna Chapman đã bị bắt sau một cuộc điều tra của cơ quan tình báo Đức. Không chịu khai nhận bất cứ một điều gì với cơ quan điều tra và Tòa án quốc tế La Haye mặc dù họ đã bị bắt giữ cùng với hơn 450 tài liệu được cho là nhạy cảm và bí mật. Đây là thông tin mới nhất mà cơ quan tình báo Đức mới tiết lộ trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Con đường bành trướng xuống phía nam của Trung Quốc được thực hiện cả trên bộ lẫn trên biển. Nếu quá bị cuốn vào chuyện biển Đông, chúng ta có thể rơi vào bẫy của Trung Quốc.
Nhà khoa học và cha đẻ công nghệ hạt nhân Pakistan A.Q.Khan nói rằng ông đã chuyển công nghệ hạt nhân cho “hai nước” theo lệnh của cựu Thủ tướng bị Benazir Bhutto.
Làn sóng biểu tình chống Nhật Bản tại Trung Quốc ngày càng nóng hơn, buộc hàng trăm tập đoàn Nhật Bản phải đình chỉ hoạt động ở Trung Quốc. Một cuộc chiến tranh kinh tế giữa Trung Quốc và Nhật Bản có thể sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng, khi hai nền kinh tế lớn nhất châu Á có sự gắn kết chặt chẽ với nhau về thương mại và đầu tư.
Các chính sách của Trung Quốc đã làm tổn hại nghiêm trọng tới mối quan hệ với gần như tất cả các nước láng giềng.
Gia đình Kurihara về cơ bản đã đồng ý bán lại 3 hòn đảo cho chính quyền Tokyo, nhưng cũng không loại trừ khả năng chủ quyền các đảo cuối cùng sẽ được chuyển giao cho Chính phủ Nhật Bản.
Những tài liệu mật được công bố lần đầu tiên cho thấy, chính quyền Mỹ đã lên kế hoạch cho một cuộc chiến tranh hạt nhân vào những năm 1980.
Trong bài phỏng vấn với Spiegel, một tuần san tin tức nổi tiếng của Đức, Bộ trưởng Đức gốc Việt Rösler đã hé lộ những cảm xúc của mình về nơi chôn nhau cắt rốn.
Sự thiếu vắng một cơ chế thống nhất để kiềm chế và chi phối hành vi của các nước tranh chấp đã góp phần vào tình trạng không mong đợi hiện nay trên biển. Các nước giữ vai trò quan trọng, đáng chú ý nhất là các cường quốc trong khu vực và bên ngoài, lo sợ rằng việc thiếu các hành động có ý nghĩa để làm dịu căng thẳng trên biển, sẽ tiếp tục làm cho căng thẳng trầm trọng hơn. Căng thẳng do đối đầu ở bãi cạn Scarborough giữa Trung Quốc và Philippines cũng may là đã kiểm soát, nhưng trong tình trạng nguy hiểm và có khả năng gây bùng nổ trên biển.
Trong hai hướng tiếp cận, giữ lại tên gọi “Nam Trung Hoa” tạo ra những hiểu lầm địa dư, lẫn pháp lý. Các tên biển đã xuất hiện từ thời xa xưa (như “biển Nhật Bản” hay “biển Nam Trung Hoa”...) có thể tạo lợi thế cho các nước có tên liên quan, nếu các quốc gia này dựa vào đó tự hợp pháp hoá các lợi ích của mình và xem đó như “các chứng cứ lịch sử”, bất chấp sự thật rằng những cái tên ấy chỉ nhằm mục đích tạo ra một sự thuận tiện trong giao thông hàng hải.
Chiến lược tái cân bằng của Mỹ đang mang lại một diện mạo mới cho tranh chấp tại Biển Đông, đồng thời cạnh tranh giữa các cường quốc càng khiến cho nhiệm vụ của ASEAN trở nên phức tạp hơn.
Định hướng Chiến lược Quốc phòng (DSG) mới của Mỹ công bố tuần trước điều chỉnh các ưu tiên chiến lược trong bối cảnh cắt giảm ngân sách. Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế Anh (IISS) ngày 9/1 có đăng bài bình luận về Định hướng Chiến luợc Quốc phòng Mỹ, cho rằng DSG cung cấp một cái nhìn sâu sắc về bối cảnh chiến lược mà theo đó các quyết định sẽ được thực hiện.
Con số trên được tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki Moon đưa ra trong lễ khai mạc diễn đàn cấp cao về văn hóa hòa bình tại New York (Mỹ) ngày 15-9.
Với diện tích chưa đầy 10 km2, cách đất liền khoảng 30 km, hòn đảo nổi tiếng của Quảng Ngãi ẩn chứa một vẻ đẹp xao xuyến lòng người.
Kể từ sau đại chiến thế giới lần 2, Nhật Bản giống như một “chiến binh Samurai ngủ say trong vòng tay người Mỹ”. Nhưng khi “con voi” Trung Quốc trỗi dậy và bắt đầu thể hiện tham vọng lớn ở Thái Bình Dương, gã chiến binh Samurai Nhật Bản bắt đầu thức giấc.
Cam Ranh cùng với rất nhiều đảo to nhỏ bao quanh tạo thành một cảng nước sâu tránh bão, luôn được hải quân của các cường quốc coi là “trung tâm dịch vụ hậu cần”. Hơn cả các căn cứ khác ở khu vực, Cảng Cam Ranh lại rất gần “các khu vực nóng” ở Biển Đông.
Từ những thực tiễn, chứng lý và pháp luật, mà Infonet đã lần lượt chuyển đến độc giả, cuốn sách “Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông” còn nêu ra những "tia sáng" và những giải pháp cho tình hình phức tạp ở Biển Đông.
Vũ khí tấn công đường không có độ chính xác cao đang được ưu tiên phát triển và biên chế trong quân đội nhiều nước. Tuy nhiên, bên cạnh hiệu quả sát thương cần chú ý tới vấn đề tài chính.