Giữa lúc căng thẳng Trung-Nhật xung quanh vấn đề tranh chấp lãnh thổ ở biển Hoa Đông vẫn chưa hạ nhiệt, nguy cơ về một cuộc chiến kinh tế giữa hai nền kinh tế lớn nhất châu Á lại gia tăng.
Khi mức độ "hòa bình" trong các lời nói và hành động củaTrung Quốc ngày càng ít đi, khu vực này, với các một quan hệ quyền lựcđan xen, giờ giống như một trật tự quốc tế thời chiến tranh lạnh hay mộtchâu Âu đêm trước của chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Văn kiện tháng Giêng 2012 của Lầu năm góc về Chỉ đạo Chiến lược (Strategic Guidance), nhan đề “Duy trì vị trí lãnh đạo toàn cầu: Những ưu tiên cho Thế kỷ XXI”, đã khai mạc một cuộc chiến tranh lạnh mới tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương giữa Mỹ và Trung Quốc. Văn kiện này khẳng định rằng Mỹ nhất thiết sẽ tái quân bình lực lượng, hay “xoay trục chiến lược” hướng về khu vực châu Á – Thái Bình Đương. Mục tiêu của tái quân bình là “vị trí lãnh đạo toàn cầu” của Mỹ , một mỹ từ của đế quốc, được duy trì bằng ưu thế quân sự.
“Mức độ gián đoạn chuỗi cung ứng do tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Nhật Bản sẽ gây ra thiệt hại nghiêm trọng hơn so với trận động đất kèm sóng thần diễn ra ở Nhật Bản vào tháng 3 năm ngoái, đồng thời cũng làm tăng thêm áp lực suy giảm đối với nền kinh tế toàn cầu”. Chuyên gia kinh tế cao cấp Maritza Cabezas tại ABN Amro đã đưa ra nhận xét này từ Hong Kong.
Chỉ vài phút sau khi xảy ra các cuộc tấn công cơ quan lãnh sự Mỹ ở Trung Đông, đại sứ quán Mỹ tại Cairo (Ai Cập) đã đăng tin lên Twitter để cảnh báo công dân Mỹ. Trong bài đăng này, đại sứ quán Mỹ chỉ trích phong trào Anh em Hồi giáo vì đã ủng hộ cuộc biểu tình, đồng thời cám ơn những lời chia sẻ từ người dùng Twitter về cái chết của đại sứ Mỹ ở Libya, ông Christopher Stevens.
Những ngày gần đây, dư luận Nga xôn xao trước bộ hồ sơ cáo buộc của nguyên phó Thủ tướng Boris Nemtsov, theo đó, Tổng thống đương nhiệm Vladimir Putin bị cho là đang được hưởng một cuộc sống xa hoa "chẳng khác nào đế vương".
Ba tàu Trung Quốc lại xâm nhập sâu vào vùng biển tranh chấp với Nhật Bản, trong khi Thủ tướng Nhật Yoshihiko Noda cảnh báo không chỉ kinh tế hai nước mà cả kinh tế toàn cầu sẽ bị ảnh hưởng.
Bắc Kinh tiếp tục có những động thái khiêu khích ở biển Hoa Đông khi cho 3 tàu hải giám đi vào vùng biển mà Tokyo xem là lãnh hải của mình
Trong một bài viết đăng trên báo kinh tế Les Echos ngày 24/9, chuyên gia quan hệ quốc tế Dominique Moisi thuộc viện nghiên cứu Pháp IFRI cho rằng việc để cho căng thẳng leo thang trong quan hệ Trung-Nhật vì Senkaku/Điếu Ngư là phản tác dụng đối với Trung Quốc.
Việc Trung Quốc hối hả giao tàu sân bay đầu tiên cho hải quân khiến các nước láng giềng thêm quan ngại về ý đồ độc chiếm biển Đông
Học giả khắp thế giới đang cố giải thích làn sóng chống Mỹ bùng nổ ở hầu khắp các nước Ảrập và Hồi giáo, sau khi xuất hiện đoạn video có nội dung phỉ báng nhà tiên tri Mohammad và một số bức tranh biếm họa khỏa thân của nhà tiên tri.
Hôm qua, một quan chức quân đội Iran cảnh báo rằng một cuộc xung đột giữa Iran và Israel có thể “chuyển thành chiến tranh thế giới lần III”. Ông cũng tuyên bố Iran có thể tấn công phủ đầu Israel nếu Israel thực sự “chuẩn bị tấn công Iran”.
Quan hệ Trung - Nhật tiếp tục xấu đi trầm trọng do tranh chấp chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Hôm qua 23-9, Trung Quốc đã hoãn kỷ niệm 40 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Trung - Nhật, dự kiến diễn ra ngày 27-9.
Theo báo “Bưu điện quốc gia” (Canađa) ngày 22/9, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã không hoàn thành được nhiệm vụ là mở ra một kỷ nguyên mới trong quan hệ giữa Mỹ và thế giới Hồi giáo như ông đã cam kết.
Tổng thống Syria Bashar al-Assad tin chắc rằng chính quyền của ông sẽ đánh bại phe nổi dậy. Thực tế diễn ra trên chiến trường cũng như trên mặt trận ngoại giao có vẻ đang theo chiều hướng có lợi cho ông Assad.
Quan hệ với hai cường quốc này có tầm quan trọng đặc biệt đối với an ninh, phát triển và hiện đại hoá Việt Nam, đòi hỏi nhận thức đúng và xử lý đúng.
Trong bài phân tích "Tác động của Chiến lược quân sự mới của Mỹ đối với toàn cầu và khu vực", Tiến sĩ Subhash Kapila (Ấn Độ) nhận định tất cả các đánh giá chiến lược sẽ sai lầm nếu cho rằng cắt giảm ngân sách quốc phòng và quy mô lực lượng sẽ làm giảm vị thế là nước lãnh đạo toàn cầu và làm mất vị thế siêu cường quân sự của Mỹ.
Xuất khẩu vũ khí của Israel đứng vị trí thứ 8 trên thế giới, là trụ cột của nền kinh tế công nghệ cao Israel.
Sau 45 năm ẩn trong màn bí mật, nguyên nhân thực sự của vụ tai nạn trên tàu ngầm hạt nhân đầu tiên của Liên Xô làm 39 người thiệt mạng mới được tiết lộ.
Là một phần của Liên Xô, Ukraine nắm nhiều công nghệ quan trọng trong sự phát triển của các hệ thống vũ khí của siêu cường một thời. Khi Liên Xô tan rã vào năm 1991, Kiev nắm giữ khoảng 30% nền công nghiệp quốc phòng.