Việc tàu Trung Quốc và Nhật Bản đụng nhau gần đảo tranh chấp ở biển Hoa Đông, cộng với những phản ứng nóng nảy từ đôi bên đã làm dấy lên các giả thuyết về một cuộc đụng độ trên biển giữa đôi bên.
Bất chấp luật pháp quốc tế, sau khi chiếm đóng Hoàng Sa, Trung Quốc lại một lần nữa dùng vũ lực xâm lược một phần quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Trung Quốc sẽ tiếp tục thực hiện các chính sách cứng rắn đối với các vấn đề liên quan đến tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông sau kỳ chuyển giao thế hệ lãnh đạo vào cuối năm nay.
Báo chí Nhật Bản vừa phân tích khả năng Trung Quốc sử dụng vũ lực để chiếm quần đảo Senkaku/Điếu Ngư mà hai bên đang tranh chấp.
TNS Mỹ John McCain: Các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc “không có cơ sở trong luật quốc tế”.
Tầm bắn hơn 12.000km, có khả năng mang 10 đầu đạn hạt nhân tấn công 10 mục tiêu khác nhau, liệu DF-41 có phải là mối đe dọa đối với thế giới?
Các chiến hạm của Hạm đội Biển Đen (Nga) đã vô tình trở thành biểu tượng sức mạnh của Hải quân Mỹ trong một sự kiện mới đây.
Ngoài lương thảo, mỗi Hùng binh Hoàng Sa được cấp 1 chiếc chiếu, 3 sợi dây mây, 7 nẹp tre, để phòng khi bất trắc, rủi ro, đồng đội sẽ dùng để bó xác người xấu số.
Bắc Kinh tuyên bố đường cơ sở mới trên các vùng biển xung quanh nhóm đảo Senkaku/Điếu Ngư chỉ là động thái nhằm xoa dịu chủ nghĩa dân tộc trong dân chúng.
Một thực tế không thể chối cãi, Trung Quốc đã dùng vũ lực để chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa từ tay Việt Nam. Điều này vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế có liên quan đến quyền thụ đắc lãnh thổ quốc gia.
Những căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật Bản tại biển Hoa Đông đã được đẩy lên đến cao trào. Dư luận và truyền thông Trung Quốc cho rằng Bắc Kinh hiện đã không còn đường lùi và cần phải làm tốt công tác chuẩn bị cho trận hải chiến với Tokyo, song song với đó là một cuộc “chiến tranh nhân dân”.
GS. CARL THAYER: "Chừng nào việc chuyển giao quyền lực ở Trung Quốc còn chưa xong, thì những người muốn thăng tiến về quyền lực sẽ còn nêu ra vấn đề Nam Trung Hoa”
Huyền thoại MiG-31 sẽ không nhanh chóng đi vào quá khứ mà sẽ còn tiếp tục chiến đấu lâu hơn và mạnh hơn nhiều lần.
Mỹ sẽ phải vận hành toàn bộ cỗ máy chiến tranh với hàng trăm chiếc máy bay nếu nghe theo lời kêu gọi của Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu và tấn công Iran nhằm phá hủy chương trình hạt nhân của nước Cộng hòa Hồi giáo.
Tòa soạn Báo NTNN vừa tiếp nhận một cuốn sách cổ được xuất bản năm 1912, trong đó có đính kèm bản đồ khoáng sản cổ do chính người Trung Quốc xây dựng. Bản đồ đính kèm trong cuốn sách được xuất bản năm 1911, do nhà Xuất bản Thượng Hải (Trung Quốc) ấn hành, trong đó, phần lãnh thổ của Trung Quốc được giới hạn bằng đường kẻ viền (để phân biệt với lãnh thổ các nước láng giềng) chỉ giới hạn đến đảo Hải Nam.
Trung Quốc đã xúc tiến kế hoạch xâm lấn Biển Đông như thế nào và dùng lý lẽ nào để "biện minh" cho những chiêu bài đã "lộ tẩy" trên Biển Đông?
Vai trò quan trọng nhất của Mỹ tại Đông Nam Á/Biển Đông là kiềm chế, đối trọng và cân bằng quyền lực với Trung Quốc.
Một cơn bão đã ngấm ngầm hình thành trong nhiều thập kỷ qua tại Biển Đông nhưng không phải là vấn đề thời tiết. Thay vào đó, nó thực chất là một trận cuồng phong xung quanh vấn đề tranh chấp chủ quyền một chuỗi các hòn đảo tại Biển Đông.
Người ta vẫn chưa chắc chắn về trữ lượng dầu và khí sẽ tìm thấy tại Biển Đông. Theo số liệu của BP Statistical Review, trữ lượng dầu mỏ ở Biển Đông có thể thỏa mãn nhu cầu dầu mỏ Trung Quốc trong 60 năm tới ở mức độ sử dụng của nước này như hiện nay. Tạp chí này nhận xét, con số dầu mỏ Biển Đông vượt qua mọi trữ lượng đã được thăm dò của bất kỳ quốc gia nào, trừ của Saudi Arabia và Venezuela.
Có thể bạn đã từng nghe đến những thí nghiệm quân sự kinh thiên động địa như nổ hạt nhân, phóng tên lửa hay mô phỏng chiến tranh giữa các vì sao.