TIN BIỂN ĐÔNG

HOÀNG SA - TRƯỜNG SA - VIỆT NAM

Mời hợp tác kinh doanh

Wikileaks về Biển Đông: Điện mật SQ Mỹ tại Bắc Kinh: Trung Quốc tập trung vào những yêu sách lãnh thổ ở Biển Đông

Yêu sách Đường Chín đoạn của Trung Quốc không căn cứ theo quy định của UNCLOS. Khác biệt trong việc diễn giải UNCLOS và yêu sách “dựa trên căn cứ lịch sử” đã làm cho tranh chấp tại Biển Đông giữa Trung Quốc và các quốc gia ASEAN thêm căng thẳng.

Wikileaks về Biển Đông: Điện mật Sứ quán Mỹ: Bộ Ngoại giao TQ duy trì yêu sách “vùng nước lịch sử” cho Đường lưỡi bò

Trung Quốc đưa ra yêu sách “vùng nước lịch sử” cho Đường lưỡi bò với lí do có công dân cư trú tại các quần đảo từ thời Đông Hán. Ngoài ra, Trung Quốc còn tự ý thiết lập giới hạn 12 hải lý đối với quần đảo Hoàng Sa và ép các công ty dầu khí quốc tế dừng hợp tác với Việt Nam.

Wikileaks về Biển Đông: Điện mật từ Viện Mỹ tại Đài Loan: Đảo Đông Sa - Đường chiến lược yếu nhất của Đài Loan

Viện Mỹ tại Đài Loan (AIT) đánh giá, Đài Bắc đã ngủ quên trước những ảnh hưởng chiến lược của đảo Đông Sa mà họ đang nắm giữ. Sự quan liêu, thiếu nhất quán trong việc hoạch định và thực thi chính sách sẽ khiến Đài loan khó lòng hạn chế được những hành động tăng cường lấn chiếm của Trung Quốc tại thực địa.

Wikileaks về Biển Đông: Điện mật: Viện Nghiên cứu Nam Hải thăm dò Tùy viên Quân sự Mỹ về quan điểm chính sách chính thức

Thiếu những cơ sở pháp lý xác đáng, thiếu sự thuyết phục mang tính khoa học, diễn giải vấn đề một cách mù mờ, đó là những gì được Viện Nghiên cứu Nam Hải đưa ra để nhằm biện minh cho yêu sách vô lý về đường lưỡi bò của Trung Quốc.

Biển Đông: Trung Quốc gia tăng chính sách “bên bờ vực chiến tranh” tới mức nguy hiểm

Tranh chấp Biển Đông đã dai dẳng kéo dài trong hàng thập niên qua giữa Trung Quốc và các nước láng giềng Đông Nam Á, đã trở lại tình trạng xung đột kể từ năm 2008-2009 sau khi Trung Quốc tuyên bố Biển Đông là ‘lợi ích cốt lõi’ và sẵn sàng đi tới chiến tranh để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ mà họ đã đơn phương tuyên bố.

Wikileaks về Biển Đông: Điện mật Sứ quán Mỹ tại Manila: Philippine có thỏa hiệp đối với Trường Sa khiến Trung Quốc tức giận

Philippine tiếp tục nêu yêu sách chủ quyền đối với Quần đảo Trường Sa, tuy nhiên bằng một giải pháp mang tính thỏa hiệp hơn, đó là đưa Trường Sa ra khỏi đường cơ sở lãnh thổ quốc gia và dùng “chế độ quần đảo” theo Công ước Luật biển của Liên Hiệp Quốc (UNCLOS) để xác định khu vực này, bất chấp những phản ứng ngoại giao của phía Trung Quốc.

Wikileaks về Biển Đông: Điện mật từ Viện Mỹ tại Đài Bắc: Lực lượng Phòng vệ Bờ biển Đài Loan yêu cầu Chính phủ Mỹ can dự vào tranh chấp Biển Đông

Trong cuộc gặp với Viện Mỹ tại Đài Bắc (AIT), Cục trưởng Cục Tuần phòng Bờ biển Đài Loan đã yêu cầu chính phủ Mỹ can dự vào tranh chấp Biển Đông sau những hoạt động thâm nhập bằng các loại tầu khảo sát của Trung Quốc vào khu vực quần đảo Đông Sa do Đài Bắc đang nắm giữ. Cũng trong cuộc gặp này, AIT đã hứa sẽ xây dựng kênh liên lạc trực tiếp và còn tổ chức cho lực lượng tuần phòng biển Đài Loan đi thăm và trình bày sự việc tại Bộ chỉ huy Thái Bình Dương của Mỹ tại Honolulu.

Wikileaks về Biển Đông: Điện mật từ Sứ quán Mỹ: Trung Quốc phản ứng tiêu cực với điều trần của Thượng nghị sĩ Jim Webb

Trung Quốc trên bề mặt tuyên truyền “gác tranh chấp cùng khai thác”, bên trong lại tìm cách gây áp lực buộc các công ty năng lượng quốc tế phải từ bỏ việc hợp tác với các bên có yêu sách khác. Trung Quốc cũng vận động hậu trường để Chính phủ Hoa Kỳ không công khai yêu cầu Bắc Kinh phải giải thích về yêu sách của họ tại Biển Đông.

Wikileaks về Biển Đông: Điện mật Sứ quán Mỹ tại Manila: Tranh chấp lãnh thổ quần đảo Trường Sa

Sự gia tăng giá dầu và các quy định của Công ước luật biển khiến các nước tranh chấp Trường Sa tích cực và việc này trở thành tâm điểm của các tranh luận công khai tại Philippines. Tranh chấp Trường Sa làm dấy lên tinh thần dân tộc ở Philippines, vừa do nhận thức việc lực lượng vũ trang không thể bảo vệ chủ quyền, và vừa do những lo ngại về ảnh hưởng ngày càng gia tăng của Trung Quốc

Chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa và Trường Sa từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII

Từ rất lâu người Việt Nam đã phát hiện ra hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII đã rất có ý thức xác lập chủ quyền và thực tế đã tổ chức nhiều hoạt động khai thác tài nguyên, thực thi chủ quyền trên các quần đảo này một cách hiệu quả, lâu dài.

Bảo tàng vũ khí tuyệt đẹp, "chưa nổi tiếng" tại Việt Nam

Đây là một trong những bảo tàng đáng xem nhất ở Việt Nam- với các hiện vật quý, được trưng bày rất chuyên nghiệp và quy củ.

Vài nét địa lý tự nhiên thuộc vùng biển Việt Nam

Với bờ biển dài hơn 3.260 km trải dài từ Bắc tới Nam, đứng thứ 27 trong số 157 quốc gia ven biển, đảo quốc trên thế giới. Từ lâu hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã là của người Việt. Lịch sử các triều đại cùng hoạt động liên tục của người Việt hàng trăm năm trước đến nay trên hai quần đảo này cũng như theo tập quán và luật pháp quốc tế là những cơ sở để khẳng định điều đó.

Danh sách các đảo, đá, bãi thuộc quần đảo Trường Sa

Colins Reef Một phần của Union Banks Đá Cô Lin, Bãi Vũng Mây (V).Cũng được biết đến như Johnson North Reef, khi nó được nối với Johnson North Reef. Một đụn cát, san hô nằm ở góc phía Bắc, vẫn cao hơn mặt nước khi thủy triều lên.

Tham vọng bá chủ và thực lực của hải quân Trung Quốc (kỳ 1)

(Tinbiendong) Một thời gian dài trong Chiến tranh Lạnh, hải quân Trung Quốc không là gì nhiều hơn một lực lượng tuần duyên. Ngày nay, sự phân chia rõ ràng hơn đang diễn ra vì hải quân Trung Quốc nhấn mạnh chiến tranh tập trung vào công nghệ.

Tham vọng bá chủ và thực lực của hải quân Trung Quốc (kỳ cuối)

(Tinbiendong) Trung Quốc hiện nay chọn cách tạo dựng hình ảnh vươn lên 'bá chủ thiên hạ biển xa' bằng hình ảnh lực lượng hải quân có những chiếc tàu chiến bóng bẩy và số lượng tăng dần lên mức áp đảo đối phương.

Nguyên Trưởng Ban Biên giới Chính phủ Trần Công Trục bác ngụy biện của học giả Trung Quốc

Nguyên Trưởng Ban Biên giới Chính phủ Trần Công Trục phản bác các lập luận ngụy biện của giới khoa học Trung Quốc về những nghiên cứu của ông trong cuốn sách "Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông".

Từ quan điểm đến động thái gần đây của nước Nhật trước vấn đề an ninh Biển Đông và khu vực

Nhật Bản rất quan tâm đến việc hợp tác giúp đỡ nâng cao khả năng quốc phòng cho Philippines, vì thế nên Nhật Bản sẽ cung cấp các tàu tuần duyên cho Philippines và chúng tôi sẽ xem xét khả năng giúp các nước khác tương tự bao gồm Việt Nam. Mặc dù không liên quan trực tiếp tới tranh chấp Biển Đông nhưng Nhật Bản sẽ cố gắng giúp các nước đòi chủ quyền khác trên Biển Đông để họ có thể duy trì cân bằng sức mạnh quân sự trên biển với Trung Quốc.

Bản đồ Trung Quốc trên "bia chủ quyền" không có Hoàng Sa, Trường Sa

Bản đồ Trung Quốc trên cái gọi là "bia chủ quyền" phi pháp mà quân Trung Quốc cắm trộm trên Đá Chữ Thập, Trường Sa không hề có hình ảnh hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa

Tân Hoa Xã: Mao Trạch Đông chỉ đạo đánh chiếm Hoàng Sa năm 1974

Thực chất bài báo này của Tân Hoa Xã là một sự thừa nhận công khai, Mao Trạch Đông chỉ đạo quân Trung Quốc đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam năm 1974.

Xem xét quá trình quy thuộc Nam Hải (Biển Đông) qua các bản đồ từ cuối đời nhà Thanh đến (Trung Hoa) Dân quốc (Phần 1)

Trước tiên xin chia sẻ một tấm bản đồ thời Đại Thanh năm 1760. Tấm “Thanh Đại Nhất Thống Địa Đồ” này về cơ bản thuyết minh cương vực thời kì Đại Thanh. Theo hiển thị trên bản đồ thì cương giới phía nam của Trung Quốc kết thúc ở đảo Hải Nam.

Luật Biển Việt Nam
Tinbiendong.com trân trọng giới thiệu toàn văn Luật Biển Việt Nam đã được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 21-06-2012 và Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 02-07-2012. Luật Biển Việt Nam gồm 07 chương 55 điều, có  hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2013.
Mời hợp tác kinh doanh
Copyright ©  2012  Tin Bien Dong . All rights reserved.
Trang tin đang trong quá trình chạy thử nghiệm và  chờ xin phép Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép hoạt động.
Mạng thông tin điểm tin, sưu tầm, lưu trữ thông tin Biển Đông và thế giới
Điện thoại:04.3972 4800 - Fax:04.3972 4801 - Mobile: 0127 399 6475 // 098 300 6168 ( Mr. Mạnh Toàn ) -  Email Tin kinh te