Mô thức “đối tác chiến lược” không chỉ để thúc đẩy quan hệ song phương cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, mà còn tạo dựng chất lượng mới cho vị thế địa - chính trị mỗi nước cũng như của toàn ASEAN.
Dù ít dù nhiều, châu Á vẫn tiếp tục sống với di sản đầy ô nhiễm của chủ nghĩa đế quốc. Xin xem xét cuộc tranh luận đang diễn ra ở Myanmar – hay Burma. Vì những người thực dân thấy khó phát âm từ Myanmar, những người chủ thực dân Anh liền đổi tên nước này thành Burma (cũng như vẽ lại đường biên giới của nó).
Thời gian qua, Phnom Penh đang có nhiều thay đổi trong chính sách hợp tác quốc phòng khi đẩy mạnh quan hệ quân sự với Washington.
Cùng với quá trình cải cách ở Myanmar, việc Thái Lan tăng cường củng cố quan hệ với các nước láng giềng có thể hướng tâm điểm chú ý vào Đông Nam Á lục địa - một dải đất quan trọng tiếp giáp nhiều cường quốc lớn với những lợi ích và ảnh hưởng đan xen.
Trong bài viết liên quan tới vấn đề Biển Đông được đăng trên tờ “The Nation”, Yang Razali Kassim – một nghiên cứu sinh cao cấp của Học viện Nghiên cứu quốc tế Rajaratnam, trường Đại học Tổng hợp Công nghệ Nanyang (Xinhgapo) – cho rằng ASEAN và Trung Quốc đang đi qua những vùng biển đầy biến động. ASEAN cần phải có sự đoàn kết và thống nhất để đối phó với những thách thức từ sự cạnh tranh giữa các siêu cường.
Gần đây, Mỹ liên tục có nhiều động thái lôi kéo Myanmar – một nước chịu ảnh hưởng truyền thống của Trung Quốc.
Về chính trị và an ninh, từ đầu năm đến nay có ba chuyện nổi bật ở khu vực Đông Nam Á và do đó liên quan trực tiếp đến ASEAN là tình hình căng thẳng và gay cấn trên biển Đông, tiến trình cải cách chính trị ở Myanmar và thoả thuận hoà bình mới đạt được ở Philippines.
Phó Tư lệnh HQ Indonesia, Phó Đô đốc Marsetio cho biết nước này đã chuyển trọng tâm hoạt động của Hạm đội miền Tây từ eo biển Malacca ra Biển Đông.
Indonesia đang mua các tàu ngầm từ Hàn Quốc và các hệ thống radar bờ biển từ Trung Quốc và Mỹ. Trong khi đó, Singapore - nước nhập khẩu vũ khí lớn thứ 5 trên thế giới - đang bổ sung cho kho vũ khí tinh vi của mình.
Myanmar sẽ được mời tham gia cuộc tập trận đa phương lớn do Mỹ và Thái Lan đồng tổ chức, một cử chỉ mang tính biểu tượng cho thấy sự đánh giá lại quan hệ của phương Tây với quốc gia Đông Nam Á đang tiến hành mạnh mẽ các cải cách chính trị này.
Vừa qua, Tổng thống Myanmar Thein Sein đã có cuộc họp báo đầu tiên của mình kể từ ngày nắm quyền năm 2011, một động thái cho thấy sự cởi mở của một chế độ từng bị coi là "bí ẩn và hà khắc".
Tại cuộc gặp giữa Phó Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Campuchia Hor Namhong với Ngoại trưởng Indonesia Marty M.Natalegawa ngày 22/10, hai bên đã thảo luận về vấn đề tranh chấp Biển Đông nhằm thực hiện Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và tiến tới Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC).
Lần đầu tiên vấn đề biển Đông được Tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono nêu tại phiên họp toàn thể Đại hội đồng Liên Hợp Quốc.
Đông Nam Á đang nỗ lực hiện đại hóa hải quân ở mức cao chưa từng thấy trong khi bối cảnh căng thẳng tại Biển Đông đang khiến khả năng tìm kiếm giải pháp ngoại giao cho tranh chấp này ngày càng khó khăn.
Trung Quốc sẽ tổ chức một loạt hội nghị các nhà lãnh đạo Đông Á vào tháng tới, và Campuchia sẵn sàng hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc.
Reuters hôm nay (19-10) đưa tin Mỹ sẽ mời Myanmar tham gia cuộc tập trận quân sự liên quốc gia lớn nhất thế giới đánh dấu việc lập lại mối quan hệ hữu nghị giữa quốc gia này với phương Tây.
Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ AK Antony đã có chuyến công du đến xứ sở vạn đảo nhằm thiết lập mối quan hệ chiến lược giữa đôi bên.
Hai đại diện tiêu biểu của Myanmar được đón tiếp tại Mỹ, bộc lộ rõ ý đồ phương Tây cố gắng để đưa bà San Suu Kyi lên nắm quyền ở Myanmar.
Nhật Bản muốn quan điểm của mình về vấn đề tranh chấp lãnh hải được “phản ảnh một cách đúng đắn” trong các văn kiện sẽ được công bố vào tháng tới nhân cuộc họp Thượng đỉnh Đông Á ở Pnom Penh, Campuchia.
Một số quốc gia trong khối ASEAN đang gia tăng mua thiết bị quân sự cho hải quân của họ, trong lúc tranh chấp ở Biển Ðông ngày càng căng thẳng.