TIN BIỂN ĐÔNG

HOÀNG SA - TRƯỜNG SA - VIỆT NAM

Mời hợp tác kinh doanh

Nhật và ASEAN hợp tác phòng thủ mạng

Tàu Trung Quốc xuất hiện gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ngày thứ chín liên tiếp.

Đông Nam Á mở "hầu bao" bao nhiêu cho vũ khí?

Khi ngân sách quốc phòng ở nhiều nước châu Âu chịu ảnh hưởng do khủng hoảng kinh tế, châu Á nổi lên là khu vực hấp dẫn các nhà sản xuất vũ khí. Tại Đông Nam Á, Singapore là nước mở "hầu bao" nhiều nhất cho quốc phòng.

Đông Nam Á tăng chi quốc phòng nhưng không chạy đua vũ trang

Indonesia đang mua tàu ngầm của Hàn Quốc, hệ thống radar bờ biển của Trung Quốc và Mỹ. Trong khi đó, Singapore trở thành nước nhập khẩu vũ khí lớn thứ 5 trên thế giới.

Campuchia - Nhật Bản tăng cường hợp tác hải quân

Nhật Bản cam kết xây dựng năng lực bảo vệ lãnh hải và chống cướp biển cho lực lượng Hải quân Campuchia.

Đông Nam Á tăng cường quốc phòng hàng hải

Hãng tin Reuters hôm nay 8-10 có bài nhận định các quốc gia Đông Nam Á đang tăng cường trang bị quốc phòng để bảo vệ các tuyến đường vận chuyển trên biển, bến cảng và biên giới lãnh hải.

Các nước Đông Nam Á "hối hả" mua sắm vũ khí

Indonesia đang mua một loạt tàu ngầm từ Hàn Quốc và nhập khẩu các hệ thống radar bờ biển từ Trung Quốc, Mỹ. Trong khi đó, Singapore đã trở thành nước nhập khẩu vũ khí lớn thứ 5 thế giới với rất nhiều hợp đồng mua sắm vũ khí tinh vi.

Myanmar muốn thoát khỏi "gọng kìm" Trung Quốc?

Tại Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) mới đây, Tổng thống Myanmar Thein Sein đã khẳng định tiến trình dân chủ mà đất nước này đang theo đuổi không thể đảo ngược và cam kết sẽ xây dựng một “xã hội hài hòa” theo chuẩn mực “quốc tế”.

Malaysia kêu gọi ASEAN lấy nhân dân làm trung tâm

Bộ Ngoại giao Malaysia kêu gọi các nước thành viên ASEAN lấy nhân nhân làm trung tâm, đồng thời cam kết rằng "một ASEAN lấy nhân dân làm trung tâm" sẽ là một trong những nội dung trong năm Chủ tịch ASEAN 2015 của Malaysia.

Mianma: Ván cá cược chiến lược và bài học đối với Trung Quốc

Do vị trí địa lý và tài nguyên năng lượng, Mianma trở thành ván cá cược địa chính trị lớn mà Trung Quốc không thể bỏ qua, cũng không thể để rơi vào tay các cường quốc khác, dù đó là Ấn Độ hay phương Tây. Nhưng tướng Pháp Jean-Bernard, chuyên gia địa chính trị và tình báo kinh tế, cho rằng Trung Quốc đã nhận được những bài học đầu tiên vì đánh giá thấp trào lưu dân tộc chủ nghĩa trong ban lãnh đạo Mianma.

Tình hình an ninh khu vực Đông Nam Á

Ngày 18/9, Viện Brookings của Mỹ công bố một tài liệu đề cập đến quan điểm của Nga về tình hình an ninh ở khu vực Đông Á. Tài liệu cho biết từ lâu các chuyên gia thường đề cập đến hai khu vực chính ở Đông Á: Đông Bắc Á và Đông Nam Á. Nhìn chung, các nước Đông Bắc Á phát triển chính trị và kinh tế mạnh hơn nhưng lại phụ thuộc rất lớn các nguồn tài nguyên khác nhau của nước ngoài.

Trung Quốc khó có thể nhượng bộ ASEAN

Việc Trung Quốc khăng khăng đòi chủ quyền trên một diện tích lớn trên biển Đông có liên quan chặt chẽ đến những yêu sách về kinh tế.

Mỹ kỳ vọng ngăn chặn căng thẳng giữa TQ và ASEAN

Ngoại trưởng Hillary Clinton cho biết, Mỹ mong chờ Diễn đàn hàng hải ASEAN mở rộng (EAMF) do Philippines đăng cai tổ chức tại Manila vào tuần này.

Indonesia giới thiệu dự thảo Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC)

Ngày 29/9, tức một ngày sau khi Bộ Quốc phòng Philippines tuyên bố, các máy bay do thám không người lái của Trung Quốc có thể bị bắn hạ nếu bay vào vùng tranh chấp giữa hai nước tại Biển Đông, Indonesia đã cho lưu hành trong nội bộ ASEAN bản dự thảo Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) để tham khảo ý kiến của các quốc gia thành viên. Hành động này cho thấy quyết tâm của các nước ASEAN về việc đạt được đàm phán COC với Trung Quốc vào tháng 11 tới.

Mỹ và ASEAN đều cần tái cân bằng

Nội hàm “đối tác chiến lược” giờ đây mang ý nghĩa ở chỗ không chỉ Mỹ “tái cân bằng” khi chuyển hướng sang châu Á, mà ngược lại, đến lượt mình, ASEAN cũng sẽ “tái cân bằng” trong quan hệ với Mỹ và Trung Quốc.

ASEAN chấp thuận 'cử' Thái Lan thu xếp giải quyết mâu thuẫn với TQ

Các Bộ trưởng ASEAN đã đồng ý để Thái Lan tổ chức một cuộc họp các quan chức cấp cao ASEAN trong một nỗ lực giải quyết xung đột tại Biển Đông.

Tại sao Trung Quốc “rắn” với Nhật, “mềm” với ASEAN?

Trong khi tỏ ra vô cùng gay gắt với Nhật Bản , Trung Quốc lại "dịu giọng" một cách bất ngờ với các ASEAN về vấn đề chủ quyền trên biển. Thực chất, đây là chiến lược chính của Trung Quốc: Ngăn cản các quốc gia xung quanh liên kết với nhau.

Thủ tướng Thái Lan: Xung đột biển đảo xung quanh Trung Quốc làm chệch hướng phát triển

Hãng AFP ngày 27-9 đưa tin, phát biểu tại Hội nghị Xã hội châu Á, Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra khẳng định các nền kinh tế mới nổi ở châu Á có thể giúp kinh tế thế giới đang gặp khủng hoảng, song cảnh báo không để cuộc xung đột ở các vùng biển xung quanh Trung Quốc làm chệch hướng phát triển.

Malaysia đối mặt nguy cơ “cách mạng màu”

Kết quả của các cuộc bầu cử sắp tới sẽ có tác động lớn tới chính sách đối ngoại, kinh tế và các quan hệ thương mại của Malaysia.

Indonesia tìm kiếm bộ quy tắc cho Biển Đông

Jakarta đang tích cực trao đổi với các nước ASEAN về dự thảo cho bộ quy tắc ứng xử tại Biển Đông trước hội nghị thượng đỉnh sắp tới của khối này tại Campuchia.

Ngân sách "hẻo", Không quân Malaysia tính thuê máy bay Thụy Điển

Lực lượng Không quân Hoàng gia Malaysia (RMAF) đang xem xét đề nghị cho thuê 18 chiến đấu cơ JAS-39 Gripen của Thụy Điển trong khuôn khổ chương trình đấu thầu cung cấp máy bay chiến đấu đa năng tầm trung (MRCA).

Luật Biển Việt Nam
Tinbiendong.com trân trọng giới thiệu toàn văn Luật Biển Việt Nam đã được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 21-06-2012 và Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 02-07-2012. Luật Biển Việt Nam gồm 07 chương 55 điều, có  hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2013.
Mời hợp tác kinh doanh
Copyright ©  2012  Tin Bien Dong . All rights reserved.
Trang tin đang trong quá trình chạy thử nghiệm và  chờ xin phép Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép hoạt động.
Mạng thông tin điểm tin, sưu tầm, lưu trữ thông tin Biển Đông và thế giới
Điện thoại:04.3972 4800 - Fax:04.3972 4801 - Mobile: 0127 399 6475 // 098 300 6168 ( Mr. Mạnh Toàn ) -  Email Tin kinh te