TIN BIỂN ĐÔNG

HOÀNG SA - TRƯỜNG SA - VIỆT NAM

Mời hợp tác kinh doanh

Biển Đông: Phi lý yêu sách “Đường lưỡi bò”

Đường lưỡi bò” đã xuất hiện như thế nào, vào lúc nào và bản chất của nó là gì? Điều này đã được nhiều học giả đề cập đến với những thông tin khác nhau. Tuy nhiên, để tiếp cận vấn đề một cách khách quan, đa chiều có lẽ nên tiếp nhận thông tin từ chính những học giả Trung Quốc qua các công trình nghiên cứu khoa học của họ.

Iran: Tức nước vỡ bờ với chiến dịch “Vũng nước đen”?

Theo một báo cáo tuyệt mật mà tình báo phương Tây có được, giới lãnh đạo Iran đang có trong tay kế hoạch thực hiện chiến dịch “Vũng nước đen”. Mục đích của chiến dịch là phong tỏa tạm thời con đường hàng hải huyết mạch của thế giới đồng thời gây áp lực buộc các biện pháp trừng phạt của phương Tây phải dừng lại. Nếu có một người luôn gây mối lo ngại thường trực cho phương Tây thì đó chắc chắn là tướng Mohammed Ali Jafari - chỉ huy lực lượng Vệ binh cách mạng.

TQ định tiếp tục xâm phạm Hoàng Sa như thế nào?

Trung Quốc vừa công bố kế hoạch trái phép chi hơn 10 tỷ Nhân dân tệ để nâng cấp cơ sở hạ tầng quân sự và dân sự tại những khu vực trên đảo Phú Lâm trên quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.

Trung Quốc – To nhưng không lớn!

Một quốc gia có nền văn hiến lâu đời, có dân số đông nhất thế giới, lãnh thổ cũng vào hàng rộng nhất thế giới, có tiềm năng kinh tế, quân sự hàng đầu thế giới. Đáng lý, họ phải là chỗ dựa cả về tinh thần và vật chất cho những quốc gia yếu…

Liệu có cải cách chính trị tại Trung Quốc?

Francois Godement - nhà sử học, giáo sư đại học ở Trường Chính trị Paris danh giá (Sciences Po) phân tích những động thái của Trung Quốc trước thềm chuyển giao quyền lực và khả năng về một cuộc cải cách chính trị, vốn đã lùi khỏi ưu tiên nhờ thập kỉ phát triển kinh tế mạnh mẽ vừa qua.

Việt Nam: Quy phạm an toàn điện hạt nhân chưa hoàn tất

Dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân (ĐHN) đầu tiên của Việt Nam đang xúc tiến, nhưng quy phạm pháp lý an toàn hạt nhân chưa hoàn chỉnh.

Căng thẳng liên quan tới các công trình tại Biển Đông

Hiện Trung Quốc đang có những cách tiếp cận tinh vi, tổng hợp nhằm áp đảo và gây khó khăn cho các quốc gia yêu sách nhỏ hơn tại Biển Đông. Mục đích là hiện thực hóa trên thực địa, tăng cường và củng cố cho các yêu sách chủ quyền của mình.

Xung đột trên Biển Đông: không còn là nguy cơ tiềm ẩn

Biển Đông không chỉ là vấn đề giữa Trung Quốc với các nước ASEAN mà còn nằm trên bàn cờ chiến lược của các cường quốc nhằm tạo ra sự ảnh hưởng tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

JSOC và sứ mạng săn người

Trong cuốn sách “Nước Mỹ tuyệt mật: Sự nổi lên của nhà nước Mỹ an ninh mới", hai phóng viên tờ Washington Post là Dana Priest và William M. Arkin đã tiết lộ sự phát triển ngoạn mục của JSOC, hay Bộ chỉ huy các chiến dịch đặc biệt của quân đội Mỹ, với một số chi tiết chưa từng được phơi bày công khai trước đây. JSOC gia tăng sứ mạng thu thập thông tin tình báo phối hợp với những cuộc đột kích tiêu diệt phần tử khủng bố, phần lớn được tiến hành trên lãnh thổ Iraq và Afghanistan, cũng như tại một số quốc gia khác bao gồm Yemen, Pakistan, Somalia, Philippines, Nigeria và Syria.

Có không kế hoạch tấn công Iran bằng Internet của Mỹ-Israel ?

Nhóm phóng viên Dow Jones tại Bangkok gần đây đã tiết lộ một số bài viết của các chuyên gia và cựu nghị sĩ Quốc hội Mỹ, trong đó có đưa ra một số đánh giá và đề xuất đối với Chính phủ Mỹ và Israel nên sử dụng sức mạnh Internet để tấn công Iran.

Nước Nga với người lính Quân khu 5

Với nhiều người lính Quân khu 5 được học tập tại Nga, kỷ niệm về đất nước xa xôi này luôi tươi mới, dù 20 năm đã trôi qua. Và những kiến thức học được ở Nga vẫn giúp họ vững vàng trong huấn luyện và chiến đấu.

Chiến lược mới của Mỹ đối với Trung Quốc không cần Okinawa nữa?

Hiện nay, Mỹ có nhiều điều chỉnh quân sự mới phù hợp với chiến lược mới, đặc biệt Mỹ chú trọng triển khai vũ khí tiên tiến tại Nhật Bản.

Thách thức gì đang đón chờ ông Tập Cận Bình?

Rất nhiều trí thức vẫn cho rằng Trung Quốc cần phải đẩy mạnh cải cách chính trị. Và dường như, áp lực về vấn đề này đối với ông Tập Cận Bình là lớn hơn nhiều so với ông Hồ Cẩm Đào.

Hậu quả từ những chính sách sai lầm của Mỹ

Tạp chí “As-Sharki” (Phương Đông) vừa có bài viết mang tính tổng kết những hậu quả cay đắng mà các chính quyền liên tiếp của Mỹ gần đây phải gánh chịu, khẳng định rằng đây chính là hậu quả của những chính sách sai lầm ở tầm chiến lược của Mỹ, nhất là trong chính sách đối ngoại.

Hồ sơ Biển Đông : Pháp nhập cuộc

Vài ngày trước khi tổng thống Pháp François Hollande tới Lào để dự Hội nghị Thượng đỉnh Á-Âu (ASEM), được tổ chức ngày 05 và 06/11, ở thủ đô Viêng Chăn, chính quyền Manila thông báo mua 5 tàu tuần dương của Paris. Theo giới quan sát, cử chỉ này của Pháp chắc chắn mang tính chính trị.

Mỹ tăng cường quân sự ở vịnh Persian: Động thái đáng lo ngại

Ngay sau khi quân đội Iran kết thúc cuộc tập trận trên bộ và trên không kéo dài hai ngày (30 và 31-10), Washington cũng tăng thêm sự hiện diện quân sự đáng kể tại khu vực nóng bỏng này nhằm nâng cao khả năng đánh chặn các cuộc tấn công tiềm tàng. Sự kiện này đã đẩy vấn đề hạt nhân tại Iran tiếp tục hướng đến những căng thẳng mới.

Hội nghị thượng đỉnh ASEAN: Thỏa thuận COC khó đạt?

Những tuyên bố và nhận định của Tổng thư ký ASEAN Surin Pitsuwan mấy ngày qua khiến dư luận cho rằng, việc ký Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC) tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN dự kiến diễn ra tại Campuchia trong tháng 11 sẽ khó xảy ra. Vấn đề này bao giờ được giải quyết và ai đang cản trở việc thỏa thuận và ký COC được dư luận trong và ngoài khu vực đặc biệt quan tâm. Bởi vấn đề này diễn ra trong bối cảnh những tranh chấp biển đảo giữa các nước hữu quan tại Biển Đông vẫn chưa có dấu hiệu lắng dịu.

Ghana: Hợp tác với Trung Quốc nên hay không?

Các cuộc tranh luận gay gắt giữa các đảng phái ở Ghana về tính thiệt hơn trong hợp tác với Trung Quốc đang nổi lên như những vấn đề nóng nhất trong bối cảnh nước này chuẩn bị cho cuộc bầu cử tổng thống vào đầu tháng 12 tới.

Tiết lộ bí mật trận địa pháo cổ lớn nhất Đông Dương

Với trận địa pháo này, Pháp và Nhật đã từng coi là “bất khả xâm phạm” tới vùng biển Vũng Tàu - Cần Giờ. Nhưng chúng không thể ngờ lại bị quân và dân ta phá hủy, hóa giải thế trận này.

Khủng hoảng Syria lan rộng: Damacus và vấn đề nội chính Liban

Cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm trọng tại Syria vẫn chưa thấy có bất kỳ dấu hiệu nào kết thúc mà thậm chí còn lan rộng khu vực với vụ ám sát Thiếu tướng chỉ huy Tình báo Liban Wissan al-Hassan ngày 19/10/2012 mà các lực lượng đối lập tại Liban quy kết chắc nịch là do những sát thủ nhận lệnh từ Damacus. Có hay không chuyện Syria dính vào vụ mưu sát Wissan al-Hassan?

Luật Biển Việt Nam
Tinbiendong.com trân trọng giới thiệu toàn văn Luật Biển Việt Nam đã được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 21-06-2012 và Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 02-07-2012. Luật Biển Việt Nam gồm 07 chương 55 điều, có  hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2013.
Mời hợp tác kinh doanh
Copyright ©  2012  Tin Bien Dong . All rights reserved.
Trang tin đang trong quá trình chạy thử nghiệm và  chờ xin phép Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép hoạt động.
Mạng thông tin điểm tin, sưu tầm, lưu trữ thông tin Biển Đông và thế giới
Điện thoại:04.3972 4800 - Fax:04.3972 4801 - Mobile: 0127 399 6475 // 098 300 6168 ( Mr. Mạnh Toàn ) -  Email Tin kinh te