Tình hình căng thẳng ở biển Đông khiến các nước liên quan tăng cường chi phí quân sự để bảo vệ lợi ích quốc gia
Nhật Bản cũng đang lên kế hoạch cho một cuộc chiến tranh chống lại Trung Quốc trên nhóm đảo Senkaku/Điếu Ngư mà không có sự can thiệp của Mỹ.
Cảnh sát biển có quyền bắt giữ ngay lập tức thủy thủ đoàn của các tàu cá Trung Quốc. Tàu Cảnh sát biển sẽ tiếp cận các tàu cá đó và yêu cầu họ rút lui.
Ngày 22/9, các nhà hoạt động Nhật Bản biểu tình phản đối hành động của Trung Quốc xung quanh vấn đề Senkaku/Điếu Ngư. Hàng nghìn người biểu tình tụ tập trước cổng Đại sứ quán Trung Quốc tại Tokyo để bày tỏ sự phản đối trước “hành động xâm lược” và những cuộc biểu tình chống Nhật Bản của Trung Quốc thời gian qua.
Người Nhật biểu tình “lịch sự” phản đối Trung Quốc âm mưu xâm chiếm quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trong khi báo chí nước này cũng tố cáo Bắc Kinh thuê ngư dân tới vùng biển tranh chấp để biểu dương lực lượng,… là những diễn biến mới nhất trong căng thẳng tranh chấp lãnh thổ giữa Tokyo - Bắc Kinh.
Bộ Tư lệnh hải quân, đại diện lãnh đạo UBND tỉnh Khánh Hòa, hôm qua 21/9, làm Lễ khởi công xây dựng giai đoạn 1 khu đô thị tại căn cứ Cam Ranh (thuộc quân chủng hải quân).tại bán đảo Cam Ranh.
Sau 10 ngày nóng bỏng với các cuộc biểu tình của người dân Trung Quốc (TQ) tại hơn 100 thành phố lớn trong cả nước do vấn đề tranh chấp chủ quyền cùng Nhật Bản tại quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ở biển Hoa Đông, không khí chống Nhật tại TQ đã tạm thời lắng dịu trong bối cảnh hai nước thù địch còn ấp ủ những toan tính mới.
Bất chấp sự phản đối và quan ngại của cộng đồng quốc tế, Trung Quốc đang cấp tập quy hoạch và mời gọi đầu tư phát triển cái gọi là “thành phố Tam Sa” một cách phi pháp.
Thời báo Hoàn Cầu nhắc nhở Thủ tướng Nhật cần nhận ra rằng Trung Quốc không còn là một đối thủ yếu, bất kể việc có vai trò của Mỹ trong vấn đề này. Đối đầu chiến lược không phải là một lựa chọn cho Tokyo.
Trung Quốc hôm qua đã tìm cách trấn an các nước có tranh chấp ở Biển Đông, một động thái trái ngược với căng thẳng đang có với Nhật Bản.
Sau khi Phó Chủ tịch Tập Cận Bình vừa lớn tiếng tuyên bố muốn giải quyết hòa bình các tranh chấp ở Biển Đông thì Trung Quốc lại có một loạt các hoạt động vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Hãng tin Pacific News Center (Mỹ) đưa tin ông Jim Webb khẳng định Mỹ có lợi ích lâu dài và vững mạnh ở Đông Á nhưng Mỹ không có ý định tìm kiếm bá quyền và không nhằm kiềm chế nước nào trong khu vực
Những vị khách viếng thăm căn cứ Mỹ giả vờ đi nhờ nhà vệ sinh, lân la dò hỏi thông tin rồi muốn chụp ảnh tên lửa ở căn cứ tên lửa chiến lược Mỹ...
Theo con số thống kê của Viện Nghiên cứu Hòa bình Thế giới Stockholm SIPRI năm 2012, năm 2011 là năm châu Á chi mạnh tay cho quân sự trong khi Mỹ cắt giảm khoản này.
Các hòn đảo ở biển Hoa Đông đang là tâm điểm tranh chấp giữa Trung - Nhật rõ ràng nằm trong khuôn khổ của Hiệp ước An ninh Mỹ-Nhật mà theo đó Washington sẽ bảo vệ Nhật Bản nếu bị tấn công, một nhà ngoại giao hàng đầu của Mỹ khẳng định hôm 20-9.