Ngoại trưởng Hillary Clinton và các quan chức hàng đầu trong chính quyền Obama đã nhiều lần nói rõ với Bắc Kinh rằng chúng ta sẽ không cho phép Trung Quốc áp đặt chủ nghĩa bá quyền của mình lên khu vực này
Trung Quốc đã đệ trình đường cơ sở của quần đảo Senkaku/Điếu Ngư lên Liên Hiệp Quốc (LHQ) trong một động thái được đánh giá là nhằm quốc tế hóa tranh chấp lãnh thổ với Nhật.
Tờ Nhân dân Nhật Báo của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong số ra ngày 14/9 đã gọi hành động của Tokyo là sự xâm phạm chủ quyền lãnh thổ của Trung Quốc và xúc phạm công dân nước này.
Các nguồn tin ở Tokyo cho biết sáng 14/9, sáu tàu hải giám Trung Quốc “ngang nhiên” tiến vào khu vực mà Nhật Bản coi là lãnh hải. Hai bên đã “đấu khẩu” với nhau bằng loa phóng thanh.
Các nhà khoa học dự hội nghị quốc tế biển Đông 2012 đều thống nhất nhận định rằng, nghiên cứu biển phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế biển và bảo vệ an ninh quốc gia.
Thủ tướng Nhật Bản Noda tuyên bố Tokyo "sẽ áp dụng mọi biện pháp có thể để đảm bảo an ninh" tại các vùng biển tranh chấp với Trung Quốc. Trong khi đó, Bắc Kinh đã chính thức đệ trình tuyên bố về đường cơ sở ở quần đảo Điếu Ngư/Senkaku lên Liên hợp quốc.
Tên lửa chống radar cao tốc AGM-88 HARM đã được thử nghiệm thành công trong khuôn khổ chương trình HCSM do các chuyên gia công ty Raytheon tiến hành.
Trong tình hình tranh chấp đảo Senkaku leo thang, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ chuẩn bị thăm Nhật, Mỹ tiếp tục nhấn mạnh Hiệp ước với Nhật…
Ngoài cảng Rashin, Trung Quốc mới đây tiếp tục đạt được thỏa thuận với Bình Nhưỡng về việc sư dụng cảng Chongjin với thời hạn 30 năm, Wantchinatimes dẫn nguồn truyền thông Hàn Quốc hôm 13/9.
Theo báo Sankei, Nhật Bản nhất quyết không chấp nhận sự uy hiếp và đe dọa như vậy, nhưng cũng cần phải tính đến khả năng Trung Quốc tiếp tục leo thang căng thẳng, sử dụng vũ lực để chiếm đảo.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản cho biết, sớm nay 6 tàu chính phủ Trung Quốc đã đi vào vùng biển quanh quần đảo tranh chấp giữa hai nước và phía Nhật đã ra cảnh báo yêu cầu các tàu này rời đi.
Trung Quốc lại leo thang gây hấn bằng việc cử hạm đội tàu chiến di chuyển qua vùng biển Nhật Bản ngang nhiên tới Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam diễn tập bắn đạn thật, báo giới Trung Quốc đưa tin.
Theo Tân Hoa xã ngày 13/9, nhằm thúc đẩy bao phủ hiệu quả mạng lưới thông tin tại các đảo và vùng biển thuộc cái gọi là "thành phố Tam Sa," Cục Quản lý Thông tin tỉnh Hải Nam đang tiến hành xây dựng dự thảo "Quy hoạch các hạng mục xây dựng mạng thông tin thành phố Tam Sa."
Hôm 13/9, Thứ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc đã đưa ra cảnh báo rằng giao dịch thương mại với Nhật Bản có thể bị tổn thương do những căng thẳng bùng phát đột ngột gần đây giữa hai nước về những tranh chấp trên quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Giới truyền thông quốc tế, các nhà phân tích chiến lược, chính trị đông – tây và cả các cơ quan tình báo nước ngoài vẫn tiếp tục phải đau đầu giải mã bí ẩn, Tập Cận Bình đang ở đâu.
NATO cần cung cấp cho Moscow các bảo đảm pháp lý về vấn đề lá chắn tên lửa trước khi có các cuộc nói chuyện nghiêm túc giữa hai bên. Đây là khẳng định của Thứ trưởng Ngoại giao Nga Alexander Grushko trong cuộc trả lời phỏng vấn với Đài tiếng nói nước Nga (VOR) vào hôm qua.
Nhật Bản xác nhận vẫn chưa thấy tung tích 2 tàu công vụ này của Trung Quốc xuất hiện quanh khu vực Senkaku/Điếu Ngư như những gì truyền thông nhà nước Trung Quốc đã mô tả.
Mỹ đang muốn mở rộng triển khai hệ thống lá chắn tên lửa của mình ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong một nỗ lực nhằm đối phó với CHDCND Triều Tiên và xa hơn là Trung Quốc.
‘Các nước châu Âu nên triển khai tàu chiến tới Biển Hoa Đông để giúp giải quyết các tranh chấp chủ quyền và đảm bảo an ninh, ổn định trong khu vực”, Wantchinatimes dẫn lời một nhà phân tích chính trị thuộc phương Tây hôm 12/9.
Thỏa thuận này cho phép các nhà xuất khẩu Trung Quốc thâm nhập sâu hơn vào vùng biển Nhật Bản và mang lại thu nhập cho Triều Tiên.