Ông Leon Panetta giải thích rằng chiến lược nghiêng về Thái Bình Dương của Mỹ không nhằm kiềm chế sức mạnh của TQ.
Cảnh sát biển Nhật Bản xác nhận có 2 tàu hộ vệ hải quân Trung Quốc ngày 19/9 đã tiến gần đến Senkaku/Điếu Ngư
Ngoại trưởng Nhật Bản Koichiro Gemba ngày 19/9 tái khẳng định quan điểm của Nhật Bản đối với quần đảo tranh chấp Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) trên Biển Hoa Đông, theo đó không hề tồn tại bất cứ thỏa thuận nào giữa Tokyo và Bắc Kinh về việc tạm gác vấn đề trên, trái ngược với tuyên bố của Trung Quốc.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta nói với Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình rằng hai cường quốc Thái Bình Dương có những quan ngại chung và ông tin rằng cả hai có thể cải thiện cuộc đối thoại
Tuy đến thời điểm này phong trào biểu tình đã lắng xuống, nhưng vẫn không có dấu hiệu nào cho thấy hai nền kinh tế lớn nhất Châu Á này đạt được bước tiến nào trong giải quyết tranh chấp lãnh thổ.
“Những mối đe dọa từ bên ngoài là cách hữu hiệu để chuyển hướng chú ý của dư luận trong một thời kỳ nào đó khỏi các vấn đề trong nước và giới lãnh đạo chính quyền. Điều này cũng xảy ra trong thời kỳ chuyển giao quyền lực, khi người ta tranh giành vị trí trong hệ thống.”
Hôm nay, trong cuộc họp với Bộ trưởng quốc phòng Mỹ Leon Panetta, Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gửi đến Mỹ thông điệp rằng Trung Quốc muốn Mỹ trung lập trong các cuộc tranh chấp chủ quyền Nhật – Trung.
Trong bối cảnh căng thẳng với Nhật Bản, Trung Quốc công khai đường cơ sở ở khu vực tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư.
Kyodo nói rằng việc Nhật Bản bổ nhiệm chức vụ Đại sứ kế nhiệm ông Nishimiya sẽ mất một số thời gian vì tất cả các ứng cử viên đều phải chờ được Bắc Kinh phê chuẩn.
Một tỉ phú Trung Quốc quyết định bỏ tiền tuyên truyền cho tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với nhóm đảo Senkaku/Điếu Ngư trên một tờ báo của Nhật Bản sau khi đăng quảng cáo về vấn đề này trên tờ New York Times.
Thời gian gần đây, Trung Quốc tuyên truyền rầm rộ về tương lai xán lạn của tàu vận tải lưỡng dụng Ro-Ro cũng như ca ngợi tính đúng đắn của chủ trương xã hội hóa vận tải quân sự.
Giữa lúc căng thẳng tranh chấp lãnh thổ với Nhật Bản gia tăng, Trung Quốc đã công bố một bản đồ chuyên đề về nhóm đảo Senkaku/Điếu Ngư và cho rằng đây là một biện pháp cụ thể của chính phủ Trung Quốc để tăng cường quản lý nhóm đảo này.
Truyền thông Trung Quốc có vẻ như đã giảm bớt giọng điệu diều hâu đầy khoa trương chống Nhật sau một loạt vụ biểu tình bạo lực nhằm vào các lợi ích của Nhật Bản ở Trung Quốc. Tuy nhiên, chiều 18/9, 11 tàu công vụ Trung Quốc lại xuất hiện ở vùng đảo tranh chấp.
Mỹ và 29 nước tiến hành cuộc tập trận chung quy mô lớn tại vùng Vịnh giữa lúc vấn đề hạt nhân Iran vẫn đang căng thẳng.
Mâu thuẫn nội bộ kéo dài đã dẫn tới một cuộc cải tổ nhân sự lớn trong Bộ Quốc phòng Australia (Ôxtrâylia).
Tờ Nhân dân nhật báo của Trung Quốc ngày 18/9 đăng bài viết cho rằng Mỹ đang cư xử tồi khi chạy tới, chạy lui ở châu Á – Thái Bình Dương và luôn mồm kêu gọi các bên có tranh chấp ở khu vực này kiềm chế.
Vụ ném bom xăng vào lãnh sự quán Trung Quốc chiều 17/9 là vụ bạo lực đầu tiên nhằm vào Trung Quốc xảy ra tại Nhật Bản.
>>Tên lửa đạn đạo thế hệ mới DF-16: 'Sát thủ' uy hiếp Đài Loan lộ 'chân tướng': Đài Loan cho rằng, có khoảng 1.600 tên lửa Trung Quốc nhắm vào hòn đảo này.
>>Taurus KEPD 350, sát thủ thầm lặng Taurus KEPD 350 được trang bị đầu đạn kép nặng 500kg.
>>Tàu tuần tra trong chiến tranh VN được hồi sinh Bảo tàng Hàng hải ở San Diego, Mỹ sẽ long trọng tiếp nhận tàu tuần tra P24 từng hoạt động trong chiến tranh Việt Nam cho nhiệm vụ trưng bày và chở khách.
>>Nga chậm giao tàu sân bay Vikramaditya cho Ấn Độ.
>>Malaysia không chi thêm cho quốc phòng Chính phủ Malaysia quyết định không chi thêm tiền cho Bộ Quốc phòng trong tài khóa 2013, thay vào đó là tập trung phát triển kinh tế-xã hội cho công chúng.