Angola vừa trục xuất 37 găngxtơ mang quốc tịch Trung Quốc. Về đến Bắc Kinh, nhóm găngxtơ này được đưa ra khỏi máy bay trong tình trạng bị còng tay và trùm kín mặt.
Từ ngày 27/2/2012, Học viện Ngoại giao đã phát động Chương trình hỗ trợ nghiên cứu Biển Đông cho các đối tượng sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh Việt Nam trong và ngoài nước. Dự kiến năm 2012 sẽ cấp 20 suất hỗ trợ (mỗi suất 10.000.000 VNĐ) cho các nghiên cứu xuất sắc, góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo và thúc đẩy hợp tác ở Biển Đông.
Giới phân tích cho rằng Trung Quốc có thể đẩy nhanh chương trình tên lửa nhằm đối phó với hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ ở châu Á - Thái Bình Dương
Mỹ sẽ xây dựng một hệ thống rađa cảnh báo mới ở Đông Nam Á với địa điểm được xem xét có thể là Philippines, để phối hợp cùng các hệ thống rađa cảnh báo khác nhằm ngăn chặn mối đe dọa tên lửa từ CHDCND Triều Tiên và Trung Quốc.
Giới chuyên viên cảnh báo rằng, tình trạng thiếu nước ở châu Á có thể gây ra cuộc chiến tranh mới trên lục địa này.
Tờ Thời báo Hoàn cầu lần đầu tiên thừa nhận Trung Quốc đang phát triển một loại tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) tối tân, trang bị nhiều đầu đạn hạt nhân, có thể đánh bại hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ.
Trong tháng 8, tuyến đường sắt nối tỉnh Vân Nam (Tây Nam TQ) với các quốc gia ĐôngNamÁ đã được hoàn tất. Tuyến đường sắt Ngọc Khê - Mông Tự này dài 141km, được tài trợ bởi Bộ Đường sắt TQ và chính quyền tỉnh Vân Nam, có tổng vốn đầu tư lên tới 4,5 tỷ nhân dân tệ (tương đương 709,78 triệu USD).
Ngày 7/8/2012, công trình biên khảo Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông về chủ quyền của Việt Nam tại các vùng quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chính thức ra mắt độc giả trong nước. Truyền thông Trung Quốc đã lập tức tung ra nhiều bài đả phá những điều nêu trong quyển sách, chứng tỏ rằng công trình vừa xuất bản đã đánh trúng vào chỗ yếu của Trung Quốc.
Đồng nhân dân tệ (NDT) đang phải đối mặt với sức ép giảm mạnh trong năm nay khi nhịp độ tăng trưởng trong nước đang chậm lại.
Báo Sankei của Nhật ngày 22-8 cho biết nếu Trung Quốc dùng vũ lực chiếm đảo Senkaku, Nhật Bản sẽ tham chiến cùng với Mỹ.
Một số trang tin quốc phòng của quốc tế hôm nay (22/8) đưa tin quân đội Trung Quốc vừa tiến hành vụ thử nghiệm đầu tiên đối với một quả tên lửa đạn đạo liên lục địa tầm xa mới.
Bất chấp thất bại của Mỹ tuần trước, cuộc chạy đua về khả năng tên lửa hành trình siêu thanh (HCV) giữa Mỹ, Trung Quốc và Nga vẫn đang diễn ra quyết liệt.
Cơ hội đang đến với các đại gia châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, với sự đổi mới và tính năng động trong lĩnh vực dịch vụ tài chính.
Theo Hãng tin Hoa ngữ DWNews ngày 21-8, các hành động leo thang của cả hai bên đang làm cho mối quan hệ Trung, Nhật trở nên căng thẳng.
Ngày 21-8, đoàn quân sự cấp cao của Quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) do phó tổng tham mưu trưởng Thái Anh Đỉnh dẫn đầu đã đến Mỹ theo lời mời của Bộ Quốc phòng Mỹ.
Trong bối cảnh căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật dâng cao liên quan tới đảo tranh chấp Senkuka/Điếu Ngư, Bắc Kinh cho rằng Mỹ không nên đổ thêm dầu vào chảo lửa trong khu vực này.
Quân Mỹ triển khai trước vật tư ở châu Á-Thái Bình Dương sẽ tăng cường lớn khả năng phản ứng nhanh cho quân Mỹ ứng phó với xung đột và chiến tranh...
Trung Quốc đang trỗi dậy. Họ tăng cường tiềm lực quân sự vượt ngoài giới hạn phòng thủ. Họ coi Việt Nam là trở ngại lớn nhất cần phải dẹp bỏ đầu tiên trong chiến lược độc chiếm Biển Đông của mình.
Cùng với Trung Đông, Châu Á gần đây đang trở thành một trong những điểm nóng bỏng nhất thế giới với nguy cơ xảy ra các cuộc xung đột luôn hiện hữu. Nguyên nhân của tình trạng này là do các cuộc tranh chấp trên biển liên quan đến một loạt nước gồm Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc...
Trước tiên, chúng ta phải nhận diện rõ chiến lược mà Trung Quốc đang theo đuổi để người dân Việt Nam cũng như các nước Đông Nam Á và thế giới thấy rõ, không mơ hồ.