Sự can dự gần đây của Đài Loan đã khiến tranh chấp biển đảo giữa Nhật Bản và Trung Quốc càng thêm căng thẳng. Trong bối cảnh ấy, Mỹ với vai trò là đồng minh của Nhật Bản có thể làm được gì?
Việc Tokyo và Bắc Kinh tiếp tục khẩu chiến xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư khiến dư luận thực sự lo lắng về một cuộc chiến có thể xảy ra tại khu vực này. Và nếu khả năng diễn ra thì phản ứng của Mỹ ra sao cũng là chủ đề được dư luận trong và ngoài khu vực kể trên theo dõi.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản hôm 4/10 đưa tin, khoảng 6 - 7 giờ tối, 7 chiếc tàu hải quân của Trung Quốc đã đi qua vùng biển cách Miyako tỉnh Okinawa 110km về phía Đông Bắc, hướng về Thái Bình Dương. Sau khi Nhật Bản tuyên bố mua đảo Senkaku, đây là lần đầu tiên tàu hải quân Trung Quốc đi qua vùng biển trên.
Hôm qua, quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ đã bỏ phiếu cho phép quân đội nước này có thể hoạt động ra ngoài biên giới, tiến sang lãnh thổ Syria sau khi quân đội Thổ Nhĩ Kỳ bắn trả đũa Syria vì bắn pháo khiến 5 người dân Thổ Nhĩ Kỳ thiệt mạng
Các nỗ lực nhằm thiết lập trật tự và các quy định hàng hải cần được tiến hành thông qua đối thoại hòa bình, đồng thời kiên quyết chống lại mọi ý tưởng cho rằng "lý lẽ thuộc về kẻ mạnh".
Thay vì chứng tỏ sức mạnh quân sự của mình đối với các bên tranh chấp tại Biển Đông, ngày 5/10, Trung Quốc đã đề nghị lập một Quỹ 3 tỷ Nhân dân tệ (474,36 tỷ USD) hợp tác hàng hải với các nước ASEAN.
Một đội tàu gồm 7 chiếc tàu chiến Trung Quốc hôm 4/10 đã ồ ạt tiến về khu vực gần quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư, Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết. Theo nhận định của giới truyền thông, đội tàu chiến Trung Quốc có thể đến khu vực để thăm dò về 3 nhóm tàu chiến hùng hậu của Mỹ đang có mặt tại đây.
Bắc Kinh phải nhận ra rằng chiến lược “giành lấy tất cả" trong tranh chấp ở biển Đông sẽ không đạt hiệu quả. Mọi giải pháp đều phải dựa trên tinh thần thỏa hiệp và không bên liên quan nào được quyền ngoan cố.
Thị trưởng Tokyo, người làm bùng phát cơn giận dữ của Trung Quốc bằng đề xuất mua lại quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư, vừa công bố kế hoạch xây dựng tại khu vực này.
Tấn công quân sự vào Iran chưa phải là lựa chọn số một hiện nay. Tuy nhiên, trên mặt trận kinh tế, cuộc chiến chống lại quốc gia này của Mỹ và đồng minh đã bắt đầu từ lâu và ngày càng được siết chặt.
Báo cáo của CIA nghiên cứu vấn đề tranh chấp nhóm đảo Senkaku cho thấy rằng tuyên bố chủ quyền của Nhật Bản là mạnh mẽ và thuyết phục hơn cả.
Báo Sankei của Nhật Bản cho biết từ sau ngày 26-9, các tàu Trung Quốc liên tục xâm phạm lãnh hải Nhật Bản gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Các tàu trên có kích cỡ ngày càng lớn và được trang bị mạnh hơn.
Bắc Kinh phải nhận ra rằng phương thức "Trung Quốc giành tất cả" trong tranh chấp ở Biển Đông sẽ không đạt hiệu quả, mọi giải pháp đều phải dựa trên tinh thần thỏa hiệp và sẽ không có được giải pháp nếu bất kỳ bên nào ngoan cố.
Từ 29/9 đến 02/10/2012, Khu trục hạm tên lửa RSS Stalwart (72) của Hải quân Singapore đã và sẽ có chuyến thăm tại thành phố cảng Sydney của Australia. Đây là chuyến viếng thăm của chiến hạm RSS Stalwart (72) sau khi nó vừa tham gia cuộc tập trận mang tên Kakadu vừa được tổ chức tại Darwin.