Khó có thể có sự thay đổi căn bản về chính sách đối ngoại của Trung Quốc trong bối cảnh cân bằng lực lượng quốc tế đã định hình, sự phát triển thường xuyên về lợi ích quốc gia của Trung Quốc và nhu cầu về sự tiếp tục trong chính sách kinh tế đối nội của Trung Quốc.
Mới đây, trên các trang mạng Trung Quốc đã xuất hiện một số hình ảnh về chuyến bay thử nghiệm của máy bay vận tải quân sự mới nhất của Không quân Trung Quốc mang tên Y-9.
Những vụ 'đi đêm' với các 'bà đỡ' phương Tây đã đưa CNQP Trung Quốc lên một tầm cao mới, song họ cũng đang phải chịu những hậu quả từ những vụ đi đêm này.
Do 2 nhà lãnh đạo cấp cao nhất của Trung Quốc là Hồ Cẩm Đào và Ôn Gia Bảo sẽ rời khỏi chính trường vào kỳ đại hội này, Bộ chính trị TQ sẽ có 1 bộ mặt mới.
Đài truyền hình Hồ Bắc, Trung Quốc hôm 10/10 đã phát một đoạn phim về việc Trung Quốc bố trí tên lửa Đông Phong DF-21C tại khu vực ven biển Hoa Đông, và mô phỏng việc tên lửa nhắm bắn các mục tiêu quân sự của Nhật Bản.
Cục Hải dương quốc gia Trung Quốc vừa chính thức đặt hàng Tập đoàn công nghiệp đóng tàu nước này đóng mới thêm khoảng 36 tàu hải giám và dự kiến sẽ đưa số tàu này vào hoạt động trong vòng 2 năm tới, tờ China Securities Journal cho biết.
Mới đây, Không quân Trung Quốc đã hoàn thành khóa huấn luyện nữ phi công lái chiến đấu cơ FBC-1.
Ngày 27/9, trang “Tin tức Trung Quốc” đăng bài viết “Bốn ý nghĩa quan trọng sau khi tàu sân bay Liêu Ninh đi vào hoạt động” của Lý Đại Quang-Giáo sư trường Đại học Quốc phòng Trung Quốc, trong đó tác giả cho rằng trong bối cảnh tranh chấp đảo Điếu Ngư/Senkaku khiến quan hệ Trung-Nhật leo thang căng thẳng như hiện nay, thì việc Trung Quốc chính thức biên chế tàu sân bay Liêu Ninh vào lực lượng hải quân sẽ có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia, đặc biệt là lợi ích an ninh trên biển của Trung Quốc.
Các chuyên gia của Nga nhận định, trong lĩnh vực hạt nhân Trung Quốc đã không còn là “con hổ giấy” và rất có thể quốc gia này sẽ trở thành cường quốc hạt nhân lớn thứ 3 trên thế giới với khoảng cách không mấy xa so với Nga hay Mỹ.
Ngày 6-10, cơ quan tuần duyên Nhật thông báo bốn tàu ngư chính và tám tàu hải giám Trung Quốc đã đi vào vùng tiếp giáp lãnh hải của Nhật gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Hãng tin Kyodo (Nhật) dẫn nguồn từ cơ quan tuần duyên Nhật cho biết đây là ngày thứ sáu liên tiếp tàu tuần tra Trung Quốc tiếp cận quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Quốc hội Mỹ vừa nhận được báo cáo từ Bộ Quốc phòng nước này về trọng tâm hiện đại hóa của hải quân Trung Quốc. Báo cáo trên mang tên “Trung Quốc hiện đại hóa hải quân: Gợi ý cho khả năng của hải quân Mỹ”. Theo đó, Lầu Năm Góc nhận định Bắc Kinh đang hiện đại hóa dựa trên chiến lược chống tiếp cận nhằm đẩy lùi sự hiện diện của hải quân Mỹ ở tây Thái Bình Dương.
Những máy bay phản lực có phải được chế tạo từ việc đánh cắp thông tin? Chúng có thể được sử dụng trên tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc không? Các câu hỏi này được gắn liền với hình ảnh xuất hiện gần đây trên Internet của chiếc máy bay tàng hình mới của Trung Quốc.
Một lần nữa, sức mạnh quân sự Trung Quốc chẳng là gì nếu họ không mua được vũ khí hiện đại từ Nga. Quan hệ này đã tạo nên nền tảng cho cuộc sao chép đại quy mô.
Sau sự cố đổ vỡ mối quan hệ với Liên Xô, Trung Quốc nhanh chóng tìm đến phương Tây để cầu viện sự trợ giúp về CNQP tuy nhiên kết quả thu được không đáng là bao.
Công nghiệp quốc phòng Trung Quốc sẽ chẳng là gì và còn lâu mới được thế giới biết đến nếu không có sự trợ giúp tích cực từ bên ngoài.
5 thách thức này gồm tích hợp hệ thống, chi phí bảo dưỡng, huấn luyện phi công, vốn ngân sách và ngoại giao tàu sân bay.
Tin tức vừa mới lan truyền trên thế giới, đó là Hải quân của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) vừa được bàn giao một “tàu sân bay”. Cần điểm lại một chút tin tức. Năm 1998, Ucraina đã bán cho Trung Quốc tàu sân bay Varyag đang đóng dở của Liên Xô. Đây là chiếc thứ hai thuộc lớp Kuznetsov.
Trung Quốc vừa trở thành quốc gia thứ 10 trên thế giới sở hữu tàu sân bay. Tuy nhiên, việc Trung Quốc sở hữu tàu sân bay Liêu Ninh liệu có ảnh hưởng đến các nước khác trong khu vực Đông và Nam Á trong ngắn và dài hạn?
Với nhiều ưu điểm nổi bật như: sử dụng công nghệ tàng hình, tốc độ cao, khả năng chịu sóng gió tốt, mọi người đều nghĩ rằng đó là một tàu tên lửa tàng hình cao tốc chứ không phải là một con tàu cứu hộ.
Trên Internet đang lan truyền một số hình ảnh và clip quay cảnh máy bay tiêm kích của Trung Quốc hạ cánh trên tàu sân bay Liêu Ninh. Điều này khiến một số quốc gia rất lo lắng vì nếu điều đó là thực, tương quan lực lượng trên Thái Bình Dương sẽ có sự thay đổi lớn.