Ban đầu, phi đội Be-12 nằm trong thành phần Trung đoàn 933, Sư đoàn 372 thuộc Quân chủng Không quân.
Cùng với những thành tựu kinh tế, những lo lắng về an ninh khu vực khiến các nước Đông Nam Á tăng chi tiêu cho quốc phòng. Chi tiêu cho quốc phòng của Đông Nam Á tăng 42% trong giai đoạn từ 2002-2011. Lần đầu tiên trong nhiều thế kỷ, chi tiêu quân sự châu Á sẽ qua mặt châu Âu trong năm 2012.
Ngoài họ trực thăng Kamov Ka-25/28/32, Việt Nam từng có thủy phi cơ săn ngầm trong lực lượng không quân.
Tại Triển lãm - Hội nghị Quốc tế Mobile Vietnam 2012, Công ty Nghiên cứu và Phát triển Đông Giang đã giới thiệu sản phẩm trực thăng không người lái có tên Titan.
Tàu sân bay hạt nhân USS George Washington số hiệu CVN-73, ngôi sao Hạm đội 7 cắm chốt tại vùng biển châu Á - Thái Bình Dương, được xem là sự hiện diện cho sức mạnh của Mỹ trên tuyến hàng hải huyết mạch này.
UCAV Skat sẽ được trang bị tên lửa không đối đất Kh-31 và bom điều khiển thông minh KAB-500. Khi được trang bị các loại vũ khí này, Skat sẽ có hệ thống hỏa lực cực mạnh, không hề kém các máy bay phản lực tiến công có người lái Mig của công ty Mikoian.
Đối với Việt Nam, mục tiêu quan trọng hơn hết là nhận được những loại vũ khí tốt nhất của Nga. Đó cũng là những gì mà đất nước đối tác của Nga đang nhận được lúc này và sẽ nhận tiếp trong tương lai.
Trong lúc vấn đề hạt nhân Triều Tiên và Iran vẫn hàng ngày “đốt nóng” tình hình thời sự quốc tế đôi lúc người ta quên mất rằng không có 2 quốc gia đó thì số phận của cả thế giới vẫn đang bị treo lơ lửng trong tay của các “đại gia” khác với kho vũ khí hạt nhân khổng lồ.
Cơ quan tình báo quân sự Mỹ cho biết, Trung Quốc đang xúc tiến các hoạt động để tiến hành thử nghiệm một loại tên lửa chống vệ tinh mới mang tên DN-2 (Đồng Năng 2).
Tàu ngầm lớp Tấn là bước phát triển quan trọng trong kế hoạch tăng cường khả năng đánh chặn vũ khí hạt nhân trên biển của Trung Quốc. Tuy nhiên, đây chưa phải là cái đích cuối cùng trong kế hoạch lâu dài của Bắc Kinh.
Công ty chế tạo tên lửa và không gian Energia của Nga có thể sẽ bắt đầu dự án xây dựng một tên lửa không gian có sức mạnh bắn phá và hủy diệt các tiểu hành tinh đe dọa Trái Đất.
Mô hình tàu ngầm lớp Kilo - một trong những loại tàu ngầm năng lượng diesel được nghiên cứu và chế tạo bởi các nhà thiết kế Nga.
Tàu ngầm lớp Kilo được sử dụng chủ yếu trong nhiệm vụ tuần tra và trinh sát, tác chiến chống tàu ngầm và tàu mặt nước, bảo vệ các căn cứ hải quân, khu vực duyên hải và các tuyến đường trên biển. Hiện nay, loại tàu ngầm động cơ Diezen này đang được rất nhiều nước sử dụng.
Điều này là do Nhật Bản có ngành chế tạo phát triển, họ biết tính toán về tính “lưỡng dụng” của các trang bị hạng nặng.
Bài báo phân tích về mối đe dọa của Không quân Mỹ hiện nay và tương lai, có đề cập triển vọng xuất khẩu máy bay T-50 của Nga cho Việt Nam.
Hệ thống tên lửa chống tăng Dehlavieh, Toophan, Raad…là những hệ thống tên lửa diệt xe tăng được sử dụng phổ biến trong các lực lượng vũ trang Iran.
Tổng thống Nga Putin vừa chỉ thị nâng quan hệ hợp tác quân sự- kỹ thuật với Việt Nam lên một mức độ mới. Trước đó, chuyên gia quân sự dự đoán Việt Nam sẽ lọt vào top 3 khách hàng mua vũ khí Nga nhiều nhất.
F-35 với ba biến thể được sử dụng trong không quân, hải quân và thủy quân lục chiến, là một máy bay một chỗ ngồi có khả năng hoạt động tàng hình được trang bị với một hệ thống kỹ thuật tối tân.
Đến tháng 4/1975, Không lực VNCH được xây dựng và trang bị khá hiện đại, là một trong những lực lượng mạnh ở khu vực Đông Nam Á.
Rốt cuộc, vũ khí chùm tia năng lượng cũng đã từ phòng thí nghiệm đi vào thực nghiệm, nhưng chúng không thể trở thành “siêu vũ khí” như trong các bộ phim khoa học viễn tưởng.