Nghiên cứu, phát triển công nghệ vũ trụ không chỉ là sân chơi của những nước lắm tiền, nhiều của. Những ứng dụng của lĩnh vực này đã tác động trực tiếp đối với sự phát triển của bất cứ quốc gia nào và Việt Nam không là ngoại lệ. Những thành tựu ở lĩnh vực này gần đây của Việt Nam cho thấy chúng ta bắt đầu nhập cuộc.
Vào những ngày này, trên khắp các phố phường ở Thủ đô rực rỡ cờ hoa, người người náo nức vui đón Tết Độc lập, thì những cán bộ, chiến sĩ của Đoàn Phòng không Hà Nội cùng với các đơn vị trong Quân chủng PKKQ luôn trong tư thế cảnh giác sẵn sàng chiến đấu cao, bảo vệ vững chắc vùng trời Tổ quốc.
Là máy bay chiến đấu hạng nặng do Liên Xô nghiên cứu, chế tạo, Su-27 bắt đầu về Việt Nam từ giữa những năm 1990, giữ vai trò quan trọng cho tới ngày nay.
Trong mắt người thường, tàu ngầm hạt nhân luôn được bao trùm trong bí mật. Một nhiếp ảnh gia người Anh đã tới thăm tàu ngầm hạt nhân "Chiến thắng" và ghi lại hình ảnh về việc làm và cuộc sống của các thủy thủ trên đó.
Tổng Giám đốc Trung tâm Phân tích Buôn bán Vũ khí Thế giới (TSAMTO) Igor Korotchenko mới đây cho biết, theo các báo cáo chính thức về ngành xuất khẩu vũ khí của Nga thì Việt Nam rất có thể sẽ lọt và Top 3 trong danh sách các nhà nhập khẩu vũ khí lớn nhất của nước này trong tương lai không xa.
Xí nghiệp liên doanh hàng không vũ trụ Ấn Độ-Nga "BrahMos" đã phát triển loại tên lửa có cánh siêu âm mới với phạm vi hoạt động 290 km, phục vụ tiêu diệt các tàu sân bay.
Tổng Giám đốc Trung tâm Phân tích Buôn bán Vũ khí Thế giới (TSAMTO) Igor Korotchenko mới đây cho biết, theo các báo cáo chính thức về ngành xuất khẩu vũ khí của Nga thì Việt Nam rất có thể sẽ lọt và Top 3 trong danh sách các nhà nhập khẩu vũ khí lớn nhất của nước này trong tương lai không xa.
Nếu biên chế thêm hai tuần tra hạm Svetlyak pr 10412, Hải quân Việt Nam sẽ có lực lượng tàu tuần tra khá hùng hậu để bảo vệ lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế quốc gia. Cùng điểm mặt những tuần tra hạm hiện đang có trong biên chế Hải quân nhân dân Việt Nam.
Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc, giải phóng dân tộc, có một thế hệ phi công anh dũng, quả cảm, mưu trí, sáng tạo đã cùng những chiếc Mig-17, Mig-21 góp phần viết nên trang sử vàng chói lọi của Quân chủng Phòng không-Không quân.
Kh-35E hiện là loại vũ khí chống hạm chủ lực trên các tàu chiến mặt nước của Hải quân Việt Nam, kể cả các chiến hạm hiện đại nhất Gepard 3.9.
Vùng Cảnh sát biển 2 đóng tại cảng Kỳ Hà (Núi Thành – Quảng Nam) phụ trách tuần tra kiểm soát một khu vực biển từ đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) đến Cù Lao Xanh (Bình Định).
Nhà máy đóng tàu Hồng Hà đã tổ chức bàn giao pháo hạm TT400TP (số hiệu HQ-273) cho Quân chủng Hải quân Nhân dân Việt Nam
Cảnh sát biển Việt Nam là lực lượng chuyên trách của nhà nước thực hiện chức năng quản lý về an ninh trật tự an toàn và bảo đảm việc chấp hành pháp luật của Việt Nam và Điều ước Quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Sau khi có thông tin Hải quân Việt Nam sẽ được nhận bàn giao tầu ngầm Kilo sớm hơn dự kiến, nhiều trang báo tại Trung Quốc đã có những bài bình luận xung quanh vấn đề này và tỏ ra lo ngại trước 2 quả đấm thép của Việt Nam trên biển Đông.
Sau khi tiếp nhận chiếc máy bay C-212-400 đầu tiên, Việt Nam sẽ sớm được chuyển giao 2 chiếc C-212 còn lại từ hãng Airbus Military.
Trong nỗ lực tăng cường hợp tác hải quân, Việt Nam và Australia sẽ trao đổi các chuyến thăm thiện chí của tàu hải quân hai nước. Lịch trình dự kiến, tàu Hải quân Hoàng gia HMAS Sydney sẽ thăm Việt Nam vào tháng 10 năm nay.
Những người lính trinh sát thuộc Tiểu đoàn 47 (Bộ Tham mưu Quân khu 7) trong đêm tối thoăn thoắt vượt qua mọi vật cản, bí mật áp sát tiêu diệt mục tiêu
Ngoài việc được biên chế 2 hộ vệ hạm tên lửa Đinh Tiên Hoàng và Lý Thái Tổ, Quân chủng Hải quân còn có tàu tên lửa cực kỳ cơ động, cao tốc Molnya. Dưới đây là những hình ảnh mới nhất của loại chiến hạm được gọi là “ong độc”.
Đến các đơn vị tàu Hải quân trong những ngày qua, điều dễ nhận thấy là không khí sôi động, khẩn trương với tinh thần nỗ lực để giành kết quả cao nhất tại hội thi tàu tốt.
Thực hiện Pháp lệnh Lực lượng Cảnh sát Việt Nam và Nghị định số 53/NÐ-CP của Chính phủ, ngày 28-8-1998, Bộ trưởng Quốc phòng đã ban hành Quyết định số 1069 thành lập Cục Cảnh sát biển (CSB) Việt Nam, thuộc Quân chủng Hải quân.