Người Mỹ đã đúc kết ra rất nhiều kỹ thuật để đưa lính đặc nhiệm của họ vào sâu trong hậu phương địch.
Bên cạnh những máy bay không người lái đình đám bậc nhất của Mỹ, vẫn còn hàng chục loại máy bay khác mà các cường quốc quân sự đang dày công phát triển nhưng rất ít người biết đến sự tồn tại của chúng.
Một thập kỉ trước đây, Mỹ là nước độc quyền về máy bay không người lái. Nhưng nay mọi chuyện đã khác. Theo tài liệu mới đây của New America Foundation, hiện có hơn 70 quốc gia sở hữu một số loại máy bay không người lái, dù chỉ số ít trong đó là máy bay không người lái được trang bị vũ khí.
Sau năm 1975, để bảo vệ Trường Sa, các kỹ thuật viên hàng không Quân chủng Phòng không – Không quân đã nghiên cứu cải tiến vận tải cơ C-130 của Mỹ thành máy bay ném bom.
Từ hai nghìn năm trước đây, Ciceron đã thấy rằng tiền chính là vật tài vật lực nuôi chiến tranh. Ngày nay điều đó vẫn đúng.
Mặc dù là “chị em” với tàu sân bay Kuznetsov Nga, nhưng tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc cũng có nhiều điểm khác biệt.
Để đối phó với các đối tượng khủng bố, tội phạm, người ta đang chế tạo ra rất nhiều lọa vũ khí phi sát thương, không gây ra thiệt hại về người.
Thiếu tướng Nguyễn Thanh Tuấn – Cục trưởng Cục Tuyên huấn, Tổng cục chính trị, cho biết chúng ta bảo vệ biển đảo bằng những vũ khí hiện đại bậc nhất thế giới.
Trong buổi họp mặt Hội Biển TPHCM, Đại tá Nguyễn Văn Lợi- Nguyên phó Viện trưởng Viện kỹ thuật Hải Quân kéo tôi đi giới thiệu: “Đây là anh An - cháu mấy đời của cụ Phan Bội Châu đấy. Anh ấy đang phối hợp cùng với hội chúng tôi chế tạo tầu ngầm mini. Chạy rất tốt”. Người đàn ông tên An cười khiêm nhường: “Chỉ mới là thử nghiệm thôi mà”.
Bài nói chuyện của Thiếu tướng Nguyễn Thanh Tuấn – Cục trưởng Cục Tuyên huấn, Tổng cục chính trị đã liên tục bị ngắt quãng bởi tiếng vỗ tay ủng hộ vang lên không ngớt của hàng trăm kiều bào, cùng những người có mặt tại hội trường.
Cơ quan tình báo thuộc Bộ Quốc phòng Australia hôm 4/9 vừa qua đã ra tuyên bố gây chú ý mạnh trong giới an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương rằng, nước này sẽ chi số tiền lên đến 3 tỉ USD để mua sắm một đội máy bay không người lái thế hệ hiện đại nhất do Mỹ sản xuất để phục vụ công tác do thám tình báo trên không trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Giám đốc Trung tâm phân tích thị trường vũ khí thế giới (TSAMTO) Igor Korotchenko cho biết, Ấn Độ, Venezuela và Việt Nam là ba nước dẫn đầu nhập khẩu vũ khí Nga giai đoạn 2012-2015.
Khoảng 10 nước hiện sở hữu tổng cộng hơn 20 chiếc tàu sân bay gồm nhiều chủng loại, với thành viên mới nhất là hàng không mẫu hạm Liêu Ninh của Trung Quốc.
Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong việc hiện đại hóa hải quân, đủ sức để chống lại các mối đe dọa nhằm bảo vệ chủ quyền lãnh hải. Chính những hợp tác chiến lược đã giúp Việt Nam hiện thực hóa các bước đi này.
Thế giới đang trở thành một nơi nguy hiểm hơn và cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân đã góp phần vào viễn cảnh báo động đó, có bao giờ bạn tự hỏi hiện trên thế giới có bao nhiêu vũ khí hạt nhân đang tồn tại?
Một chuyên viên cấp cao của ĐH Quốc gia Singapore cho rằng tàu sân bay Liêu Ninh vô dụng đối với Hải quân Trung Quốc. Nó không có khả năng sống sót trước Hải quân Mỹ và dễ dàng bị tổn thương trước những tiêm kích SU-30 hiện đại của Việt Nam.
Các kỹ sư vũ khí hàng không Việt Nam từng thực hiện cải tiến nhỏ đưa rocket do Mỹ sản xuất lên trực thăng Nga.
Là quốc gia Hồi giáo lớn nhất thế giới, có vị thế địa chính trị đáng kể, Indonesia đã khéo léo thu hút các nhà đầu từ quốc phòng nước ngoài để tăng cường sức mạnh.
Nga sẵn sàng cung cấp cho các quốc gia châu Phi như Angola, Ethiopia và các nước khác các máy bay chiến đấu đa năng hiện đại Su-30.
Lực lượng Phòng vệ trên không Nhật Bản (JASDF) được trang bị hơn 400 chiến đấu cơ gồm ba loại máy bay chủ lực Mitsubishi F-2, F-15J và F-4EJ.