Không quân Israel đã bắn hạ một UAV được cho là có nguồn gốc từ Iran vậy khả năng UAV của quốc gia Hồi giáo này như thế nào?
Bất kỳ nghệ thuật tác chiến tấn công nào cũng đều sinh ra nghệ thuật phòng thủ và phản công tương ứng. Lực lượng phòng thủ phải tìm ra những điểm yếu của lực lượng tấn công dù mạnh, dù hiểm hóc đến đâu để giáng trả.
Cả Molniya và Tarantul đều thuộc Project 1241 (NATO định danh chung là Tarantul) thuộc loại tàu tên lửa cao tốc, được thiết kế cho nhiệm vụ chiến đấu ở các vùng ven biển, những vùng biển nông, tốc độ cao, hỏa lực mạnh là những ưu điểm của loại tàu tên lửa này.
Năm 2012, hầu khắp các nước Á-Âu ra sức phát triển vũ khí tên lửa và phòng thủ tên lửa.
Ngày 8.10 tại Hải Phòng, Bộ Tư lệnh Quân chủng Hải quân tổ chức ký hợp đồng với Công ty đóng tàu Hồng Hà và XNLH Ba Son (Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng) đóng mới hai lớp tàu chiến đấu hiện đại là Tàu pháo TT400TP và Tàu 12418.
Theo Bộ Quốc phòng Hàn Quốc, Triều Tiên có ít nhất là 1.000 tên lửa thuộc nhiều loại khác nhau
Sáng 8/10 tại Trung đoàn 284 (Sư đoàn 365), Quân chủng Phòng không - Không quân đã tổ chức khai mạc Hội thao kíp chiến đấu Phân đội hoả lực tên lửa phòng không S-125-2TM năm 2012.
Sáng 8-10, tại Hải Phòng, Bộ Tư lệnh Quân chủng Hải quân đã tổ chức ký hợp đồng với Công ty đóng tàu Hồng Hà và XNLH Ba Son (Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng) đóng mới 2 lớp tàu chiến đấu hiện đại là Tàu pháo TT400TP và Tàu 12418.
Theo các tài liệu của quân đội Mỹ, bom điều khiển đường kính nhỏ I Boeing GBU-39/B (Boeing GBU-39/B Small Diameter Bomb I) của quân đội Mỹ bắt đầu được giới chuyên gia quân sự chú ý đến vào những năm 1990
Ka-50 là một máy bay trực thăng tấn công một chỗ ngồi do công ty sản xuất máy bay Kamov của Nga thiết kế và phát triển. Loại trực thăng này được thiết kế với khả năng tấn công mạnh.
Trang tin quốc phòng Malaysia Flying Herald cho biết, Matrade - Cục Phát triển Ngoại thương Malaysia - hy vọng sẽ bán được các trang thiết bị quốc phòng trị giá 761 triệu Rm (khoảng 230,5 triệu USD) ở Việt Nam và Campuchia.
Với sự phát triển của các hệ thống phòng không trong chiến tranh hiện đại, kỹ thuật chế áp phòng không cũng có những tiến bộ vượt bậc nhằm đảm bảo "bầu trời sạch" cho lực lượng không quân tác chiến.
Liêu Ninh và Vikramaditya cùng được thiết kế ở Liên Xô, nhưng “đường đi nước bước” của hai con tàu sân bay này lại rất khác nhau.
Tàu sân bay vốn được xem là thứ vũ khí bá chủ trên đại dương, là biểu tượng sức mạnh trên biển của bất kỳ quốc gia nào sở hữu nó.
Để bảo vệ vững chắc vùng biển Tổ quốc, Hải quân Nhân dân Việt Nam đã trang bị, làm chủ hệ thống phòng thủ Bastion-P với nòng cốt là tên lửa chống hạm siêu âm Yakhont.
Tập đoàn đóng tàu Pháp DCNS sẽ giới thiệu các mẫu thiết kế chiến hạm mới nhất tại triển lãm Euronaval 2012 diễn ra từ ngày 22 và 26 tháng 10 năm 2012 tại Paris.
Cục Kỹ thuật BTL Bộ đội Biên phòng (BĐBP) phối hợp với Nhà máy Z133 (Tổng cục Kỹ thuật) đã nghiên cứu thiết kế, sản xuất thành công bộ trang cụ dành cho cán bộ, chiến sĩ trong lực lượng.
“Ngày trước ta chỉ có đêm và rừng. Ngày nay ta có ngày, có trời, có biển. Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó”. Để duy trì môi trường an ninh biển hòa bình và ổn định, cùng hợp tác và phát triển, các nước ASEAN đang từng bước củng cố lực lượng hải quân của mình.
Khái niệm về radar quét mạng pha điện tử được khởi xướng từ những năm 1960 bởi các kỹ sư Mỹ trong chương trình phòng thủ tên lửa đạn đạo của nước này.
Cán bộ, chiến sĩ ngành Kỹ thuật Hải quân tham dự cuộc thi tàu tốt, nâng cao trình độ làm chủ, khai thác các trang thiết bị tiên tiến, hiện đại được trang bị, sẵn sàng xử lý tốt trong các tình huống đặc biệt.