Do Trung Quốc có thể cắt đứt “con đường sống” trên biển Đông, Nhật Bản đã tích cực can dự Biển Đông và có thể triển khai tàu khu trục tại Philippines.
Nội các Nhật Bản hôm nay (11/9) đã chính thức bổ nhiệm ông Shinichi Nishimiya, một nhà ngoại giao giàu kinh nghiệm làm đại sứ mới của nước này tại Trung Quốc. Ông Nishimiya sẽ thay thế cho ông Uichiro Niwa. Động thái này diễn ra giữa lúc căng thẳng xung quanh tranh chấp biển đảo giữa hai nước Trung Quốc và Nhật Bản đang lên cao trào.
Chính phủ Nhật Bản cho biết, việc quốc hữu các đảo tranh chấp cũng có nghĩa là để duy trì và quản lý chúng một cách hòa bình và ổn định trong thời gian dài.
Giá của một chiếc F-35 mà Mỹ bán cho Nhật Bản tăng thêm 50% so với dự đoán trước đây
Tại một cuộc họp giữa các bộ trưởng chiều nay (10/9), chính phủ Nhật Bản đã chính thức quyết định mua quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang nằm trong tranh chấp với Trung Quốc.
Trong một chương trình truyền hình của đài TBS Nhật Bản hôm 6/9, cựu thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe cho biết, Trung Quốc không dám dùng vũ lực để “chiếm” đảo Senkaku bởi vì điều này sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế Trung Quốc.
Chính quyền Nhật Bản đã quyết định mua một số hòn đảo thuộc sở hữu tư nhân không có người ở quần đảo Senkaku, nơi Trung Quốc cũng có tuyên bố chủ quyền.
Sau khi đăng quảng cáo trên phụ san của New York Times, Trần Quang Tiêu nghĩ tới chuyện đăng nội dung tương tự trên báo chí Nhật Bản. Tuy nhiên, một cuộc điện thoại hôm 3/9 vừa qua khiến ý tưởng này đi vào dĩ vãng.
Những sản phẩm “made in Japan” luôn nổi tiếng thế giới về chất lượng, vũ khí do Nhật Bản sản xuất cũng không phải là ngoại lệ.
Chính phủ Nhật Bản được cho là đã đạt được một thỏa thuận với người chủ tư nhân sở hữu quần đảo Điếu Ngư/Senkuka. Nhật Bản dự kiến sẽ mua quần đảo này với giá 2,5 tỷ Yên và hoàn tất việc quốc hữu hóa nhóm đảo tranh chấp này vào cuối tháng 9.
Ngày 22/08/2012, Nhật Bản đã tổ chức hạ thủy tàu khu trục Akizuki thứ 3 một nỗ lực tăng cường sức mạnh trước sự trỗi dậy của Trung Quốc.
Một chuyên gia phân tích quân sự, từng là chỉ huy một đội tàu chiến của Lực lượng Phòng vệ Trên biển Nhật Bản cảnh báo nước này cần chuẩn bị sẵn sàng đối phó với tình huống quân sự ở Senkaku nếu không sẽ phải trả giá đắt.
Chiếc khu trục hạm thứ tư lớp Akizuki thế hệ thứ 3 của Nhật Bản đã được hạ thủy hôm 22/8 vừa qua chỉ sau một năm sản xuất. Theo các chuyên gia, chiến hạm này sẽ góp phần nâng cao đáng kể khả năng phòng vệ trên biển của Nhật Bản.
Ở Nhật Bản đang xuất hiện hai luồng ý kiến đối với kế hoạch phòng vệ quần đảo Điếu Ngư (Nhật Bản gọi là Senkaku): bố trí lực lượng tác chiến ở Senkaku hay là “để mất sau đó sẽ giành lại.
Căng thẳng tranh chấp biển đảo giữa Tokyo với Bắc Kinh và Seoul đã khiến Bộ Quốc phòng nước này quyết định tăng cường tiềm lực quân sự và trước mắt sẽ là mua các tàu đổ bộ tấn công.
Lo ngại trước sự lớn mạnh của Trung Quốc, Bộ quốcc phòng Nhật Bản đang âm thầm tiến hành chương trình trợ giúp quân sự cho các quốc gia đang phát triển Đông Nam Á và láng giếng Trung Quốc.
Sức mạnh quân sự Nhật Bản giống như một “hộp đen”. Chỉ khi nào chiến tranh nổ ra mới biết chiếc “hộp đen” có gì. Nhưng khi biết được thì đã quá muộn.
Chính phủ Nhật không cho phép chính quyền khu vực Tokyo đưa người lên các hòn đảo đang là tâm điểm của cuộc tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc
Tờ Kyodo của Nhật cho biết Bộ Quốc phòng Nhật Bản lần đầu tiên lên kế hoạch mua các tàu đổ bộ cho Lực lượng phòng vệ trên bộ.
Tokyo vừa phản đối mạnh mẽ những động thái mới đây của Bắc Kinh và Seoul về tuyên bố chủ quyền đối với các quần đảo Senkaku/Điếu Ngư và Dokdo/Takeshima.