Hơn 8.000 quân, 39 tàu chiến và 32 máy bay chiến đấu đã tham gia hoạt động phô diễn quân sự tổ chức tại vịnh Sagami hôm 11-10.
Nếu chính phủ thỏa hiệp một cách dễ dãi với vấn đề này, chủ quyền của Nhật Bản đối với nhóm đảo Senkaku sẽ có thể bị đe dọa nghiêm trọng.
Trong những năm qua, Nhật đã âm thầm củng cố và mở rộng Lực lượng canh gác bờ biển trong bối cảnh các cuộc tranh chấp chủ quyền trên biển giữa nước này với Trung Quốc và Hàn Quốc ngày càng căng thẳng.
Không chỉ tăng cường vũ khí tối tân và tái phối trí lực lượng, Tokyo còn dự định nới lỏng hiến pháp để phát triển sức mạnh quân sự.
Chính sách quốc phòng mới của Nhật Bản coi Trung Quốc là đối tượng tác chiến, và “các hoạt động trên biển ngày càng lớn mạnh” của Trung Quốc là mối đe dọa đối với các quốc gia khác trong khu vực, thế nên thế trận phòng thủ của Nhật Bản cũng phải thay đổi.
Vào tháng 11 tới, Nhật-Mỹ sẽ khởi động cơ chế tham vấn song phương để thảo luận việc chia sẻ hệ thống định vị vệ tinh để đảm bảo an ninh…
Theo báo Nhật Bản Sankei, tiếp theo ngày 2/10, các tàu Hải giám Trung Quốc ngày 3/10 lại xâm phạm lãnh hải Nhật Bản gần quần đảo Senkaku. Sau khi Nhật Bản quốc hữu hóa quần đảo này, đây là lần thứ 5 tàu Trung Quốc xâm phạm lãnh hải Nhật Bản.
Theo báo Sankei (Nhật Bản), từ sau ngày 26/9, tàu Trung Quốc đã liên tục xuất hiện và xâm phạm lãnh hải Nhật Bản gần quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư.
Khi 4 chiếc tàu hải giám Trung Quốc tiến vào khu vực gần quần đảo Senkaku chiều ngày 1/10, nhân viên canh gác bờ biển Nhật Bản chỉ có thể thở dài.
Trong một cuộc phỏng vấn mới đây, cựu thứ trưởng ngoại giao Mỹ, Richard Armitage cho rằng Nhật Bản phải thúc đẩy năng lực quốc phòng để phòng ngừa các hành động khiêu khích từ Trung Quốc về vấn đề chủ quyền quần đảo Senkaku.
Động thái cải tổ toàn bộ nội các của Thủ tướng Nhật Bản một phần được cho là để xoa dịu quan hệ với Trung Quốc, việc bổ nhiệm cựu Ngoại trưởng Makiko Tanaka vào vị trí Bộ trưởng giáo dục có thể coi là dấu hiệu của điều này.
"Trong khi trong quá khứ không cần phải bình luận gì vì tranh chấp lãnh thổ không tồn tại nhưng việc Trung Quốc tiếp tục đưa ra các lý lẽ của riêng mình đã khiến chúng tôi cảm thấy cần phải khẳng định lập trường của mình một cách mạnh mẽ."
Căng thẳng Trung - Nhật về chủ quyền đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ở biển Hoa Đông đang ít nhiều ảnh hưởng đến tâm lý của các doanh nghiệp Nhật Bản khi nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, nhiều công ty của Nhật đang chuyển hướng đầu tư sang khu vực Đông Nam Á.
Nhật Bản là nước có vùng đặc quyền kinh tế biển (EEZ) lớn thứ bảy trên thế giới, và lực lượng phòng vệ biển Nhật Bản (JMSDF) có trách nhiệm bảo vệ khu vực rộng lớn này. Hãy thử tìm hiểu về lực lượng hải quân của nước này.
Nhật Bản ngày 28/9 đã công bố những số liệu đáng lo ngại cho thấy nền kinh tế nước này đã xấu đi từ trước khi xảy ra cuộc tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư với Trung Quốc và sắp tới, tình hình kinh tế sẽ còn tồi tệ hơn nữa.
Các Đại sứ quán của Nhật Bản trên khắp thế giới đang chuẩn bị đưa lập trường mới của Nhật Bản đối với nhóm đảo Senkaku lên website bằng nhiều thứ tiếng khác nhau.
Những căng thẳng gần đây liên quan đến tranh chấp chủ quyền đảo Senkaku/Điếu Ngư khiến nhiều người liên tưởng đến một cuộc xung đột quân sự Trung-Nhật trên biển.
Không thể có bất kỳ sự thỏa hiệp nào và Nhật Bản tự tin sẽ chiến thắng nếu trường hợp này được đưa ra Tòa án Công lý Quốc tế.
Theo báo The Pioneer của Ấn Độ, nước này vừa được Nhật Bản chào mời nhiều loại vũ khí hiện đại. Thắt chặt quan hệ với New Delhi được cho là nỗ lực chống lại ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc tại châu Á của Tokyo.
Những vụ cãi nhau vặt quanh các hòn đảo đang là một mối đe dọa nghiêm trọng thật sự đối với hòa bình và thịnh vượng của khu vực.