Trong tương lai gần, Quân đội Ấn Độ sẽ được tăng cường thêm nhiều vũ khí cực kỳ hiện đại, có sức tấn công khủng khiếp, đủ làm các đối thủ phải e dè.
Không chỉ đối mặt với sức ép to lớn trong tranh chấp biển đảo với nhiều nước láng giềng, TQ cũng đối mặt với vấn đề biên giới Trung-Ấn phức tạp. Đây có lẽ cũng là hậu quả của chính sách "xưng bá" của TQ những năm gần đây.
Ấn Độ đã lên kế hoạch phóng thử tên lửa đạn đạo tầm trung Agni-III/IV vào tuần tới, một nỗ lực nhằm tăng cường sức mạnh quân sự quốc gia.
Lục quân Ấn Độ bắt đầu thử nghiệm 4 loại súng carbine cận chiến (CQB) tại trường bắn ở miền trung Ấn Độ.
Varyag đã được lắp cáp hãm đà, Vikramaditya sẽ được phía Nga bàn giao vào ngày 4/12/2012, Trung-Ấn đang chạy đua để đưa tàu sân bay của mình vào hoạt động.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 9/9, Ấn Độ đã phóng thành công vệ tinh thứ 100 với việc đưa hai vệ tinh nước ngoài lên quỹ đạo từ bãi phóng ở Sriharikota, ngoài khơi bang Andhra Pradesh.
Ấn Độ gần đây đã liên tục phóng thử tên lửa đạn đạo chiến lược Agni, có khả năng mang đầu đạn hạt nhân. Động thái này khẳng định vai trò quan trọng của tên lửa Agni trong chiến lược quốc phòng của quốc gia Nam Á này.
Chỉ trong vòng 3 năm qua, Ấn Độ đã chi khoảng 35,8 tỷ USD để mua các loại vũ khí quốc phòng, trang bị cho các lực lượng vũ trang nước này, Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ - ông A K Antony hôm 5/9 cho biết.
Ấn Độ đang phát triển phương tiện bay không người lái (UAV) tương tự như loại Predator của quân đội Mỹ.
Mối quan hệ Trung Quốc-Ấn Độ vượt ra ngoài khuôn khổ hai nước, có tầm quan trọng toàn cầu.
Ấn Độ ủng hộ tự do hàng hải, quyền được đi lại và tiếp cận với các nguồn tài nguyên tại Biển Đông trên cơ sở các nguyên tắc được chấp nhận rộng rãi của luật pháp quốc tế và tất cả các bên phải tôn trọng điều này.
Theo Mạng phân tích thông tin tình báo chiến lược Stratfor của Mỹ, khi thế giới bước sang thập kỷ thứ hai của thế kỷ 21, một cuộc cạnh tranh quyền lực mới đang hình thành giữa Ấn Độ và Trung Quốc, hai gã khổng lồ của châu Á về lãnh thổ, dân số và sự phong phú của các nền văn hoá. Việc Ấn Độ gần đây phóng thành công tên lửa tầm xa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân và có thể với tới Bắc Kinh và Thượng Hải là dấu hiệu mới nhất của sự phát triển này.
Trong “cơn bão” mới nhất ở Biển Đông kéo dài gần 2 tháng nay, người ta bất ngờ trước sự nổi lên của một “con sóng lớn”. Con sóng này khiến Trung Quốc - cường quốc số 1 khu vực, phải "giật mình" và dè chừng. Đó chính là con sóng mang tên Ấn Độ.
Mạng phân tích thông tin tình báo chiến lược Stratfor của Mỹ gần đây cho rằng ngoài cuộc chiến tranh năm 1962, Ấn Độ và Trung Quốc không mấy tác động đến nhau về mặt địa chính trị. Tuy nhiên, những thay đổi trong cấu trúc kinh tế của Trung Quốc đã dẫn đến việc Bắc Kinh ngày càng hoạt động nhiều tại Ấn Độ Dương – khu vực ảnh hưởng của Niu Đêli. Do đó, Ấn Độ cố gắng phát huy sức mạnh của mình ra Ấn Độ Dương để chống lại sự can dự ngày càng tăng của Trung Quốc.
Một ấn bản gần đây do một số viện nghiên cứu chính sách thực hiện, có tựa đề “Cùng chia sẻ mục tiêu, hướng đến lợi ích chung: Kế hoạch hợp tác Mỹ – Úc – Ấn trong khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương”, có vẻ như là nguồn gốc của sự thay đổi lập trường rõ rệt của Ngoại trưởng Úc Kevin Rudd.
Tờ báo “The Pioneer ” của Ấn Độ, số ra gần đây, có đăng bài bình luận của nhà phân tích chính trị hàng đầu nước này, ông G Parthasarathy, cho rằng Ấn Độ không phải là một nước lệ thuộc, sẽ không chịu khuất phục và Làm theo mệnh lệnh của một nước Trung Quốc “hiếu chiến”. Trung Quốc phải nhận thức được điều này và chấp nhận sự thật đó.
Sự gia tăng về sức mạnh tổng thể của Trung Quốc sẽ là một phép thử quan trọng cho quan điểm và vị thế của Ấn Độ tại Châu Á. Liệu Ấn Độ có khả năng cân bằng với Trung Quốc hay không?
Trong tương lai gần, quân đội Ấn Độ đang lên kế hoạch chi 1,17 tỉ USD mua 216 đạn tên lửa hành trình siêu thành BrahMos trang bị cho 42 chiến đấu cơ Su-30MKI nâng cấp lên chuẩn Super Sukhoi.
Ngày 27.8, Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh đã có bài phát biểu trước Quốc hội nhằm bảo vệ quan điểm của chính phủ trong vụ bê bối bán rẻ 142 mỏ than. Tuy nhiên, bài phát biểu của ông Singh bị chìm trong tiếng la ó phản đối từ các nghị sĩ đối lập.
Ấn Độ gần đây đã khởi động lại căn cứ không quân Panagarh ở phía Tây Bengal, căn cứ đã được người Mỹ phát triển trong suốt Chiến tranh thế giới thứ hai, để triển khai máy bay nhằm vào Trung Quốc.