Thông tin từ Đại sứ quán Australia cho biết, từ 29/10 đến 3/11 năm 2012, tàu hộ vệ tên lửa HMAS SYDNEY của Hải quân Australia sẽ thực hiện chuyến thăm thiện chí đến TP.Hồ Chí Minh.
Theo hãng tin Kyodo, lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản ngày 24/10 đã phát hiện 5 tàu Trung Quốc tại khu vực tiếp giáp lãnh hải của nước này xung quanh quần đảo Senkaku (Điếu Ngư).
Nguyên nhân thất bại của chiến tranh biên giới Ấn-Trung 1962 vẫn chưa được Ấn Độ giải mật, do lo ngại việc bố trí lực lượng hiện tại bị lộ…
Bắc Kinh kêu gọi các ứng cử viên tổng thống Mỹ tự kiềm chế và đừng làm cho quan hệ giữa Trung Quốc với Mỹ căng thẳng, sau khi Tổng thống Barack Obama và đối thủ Mitt Romney thề quyết cứng rắn với Bắc Kinh.
Dù lực lượng cảnh sát Hàn Quốc đã cố gắng ngăn cản, các “nhà hoạt động” của nước này vẫn thành công trong việc thả những quả bóng bay mang theo kẹo, bít tất và hàng chục ngàn tờ truyền đơn chống chính phủ Bình Nhưỡng bay sang đất Triều Tiên.
Sự xuất hiện của tàu sân bay Mỹ tại Biển Đông cùng với thông tin quân đội Mỹ sẽ trở lại Vịnh Subic là những dấu hiệu đáng lo ngại cho thấy Mỹ muốn cùng Philippines khuấy động bất ổn ở khu vực này.
THX đưa tin Phó Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường ngày 23/10 đã tiếp một phái đoàn các cựu quan chức cấp cao của Chính phủ Mỹ và nói bóng gió rằng Bắc Kinh sẽ không thỏa hiệp với Nhật Bản về các vấn đề liên quan đến quần đảo Senkaku ở Biển Hoa Đông mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền và gọi là Điếu Ngư.
Trong vòng 4 năm gần tới, Việt Nam sẽ là đối tác chính của Nga tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong lĩnh vực hợp tác quân sự - kỹ thuật.
Sáng 23/10, Hội thảo quốc tế về “Thực trạng vấn đề chủ quyền Biển Đông và Giải pháp” do Trường Đại học Chosun và Trường Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp tổ chức đã diễn ra tại trường Đại học Tổng hợp Chosun, Gwangju, Hàn Quốc.
Nhật Bản sẽ mua 3 máy bay do thám không người lái Global Hawk của Mỹ để theo dõi hoạt động của các nước Đông Á.
Con tàu có tầm hoạt động 5.000 hải lý, mang theo máy bay trực thăng hải quân và các trang thiết bị khác sẽ làm nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn, chống buôn lậu và hỗ trợ ngư dân hoạt động ở biển xa.
Động thái này diễn ra sau khi một nhóm người Hàn Quốc thả truyền đơn qua biên giới Triều Tiên, bất chấp lệnh cấm.
Tận dụng mọi cơ hội để phô trương sức mạnh hải quân nhằm hù dọa, uy hiếp các quốc gia láng giềng trong tranh chấp chủ quyền biển đảo, báo chí Trung Quốc (TQ) đang lao vào tung hô cuộc tập trận chung của 11 tàu hải quân, hải giám và ngư chính nước này diễn ra cuối tuần qua trên biển Hoa Đông, với những giọng điệu đầy hiếu chiến, kích động.
Các tàu hải giám Trung Quốc lại xuất hiện ở vùng biển ngay sát lãnh hải Nhật Bản gần quần đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) trong ngày thứ 3 liên tiếp.
Những lo ngại về an ninh từ phía Mỹ với hai công ty thiết bị viễn thông Trung Quốc cho thấy những nghi ngờ của phương Tây với ảnh hưởng từ nhà nước lên các doanh nghiệp tư nhân tại Trung Quốc, một mâu thuẫn nhiều hơn về mặt văn hóa.
Báo Sankei hôm 21-10 dẫn báo cáo của Lignet cho biết quân đội Trung Quốc đang tiến hành chiến lược dùng máy bay không người lái để đòi chủ quyền đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.