Các tư lệnh không quân và hải quân Nhật Bản đã hoãn các chuyến thăm tới Hàn Quốc và Seoul cũng sẽ hoãn những chuyến thăm tương tự tới Tokyo.
Cam Ranh cùng với rất nhiều đảo to nhỏ bao quanh tạo thành một cảng nước sâu tránh bão, luôn được hải quân của các cường quốc coi là “trung tâm dịch vụ hậu cần”. Hơn cả các căn cứ khác ở khu vực, Cảng Cam Ranh lại rất gần “các khu vực nóng” ở Biển Đông.
Việt Nam là quốc gia có vùng biển rộng lớn, vì vậy Hải quân chính là một trong những lực lượng nòng cốt nhất của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
"Trước năm 2017, Trung Quốc có thể tấn công Ấn Độ, hơn nữa có khả năng Pakistan thừa cơ gây phiền phức cho Ấn Độ".
Chiến lược tái cân bằng của Mỹ đang mang lại một diện mạo mới cho tranh chấp tại Biển Đông, đồng thời cạnh tranh giữa các cường quốc càng khiến cho nhiệm vụ của ASEAN trở nên phức tạp hơn.
Không quá khó để nhận ra rằng Trung Quốc đang ngày càng cảm thấy bức bối trong cái thòng lọng đang ngày càng siết chặt của Mỹ. Thông thường, thời điểm gần đến bầu cử là lúc Trung Quốc sẽ sử dụng chiến thuật ly gián để thoát vòng vây. Nhưng lần này đã khác, đòn “vừa rắn, vừa mềm” của lưỡng đảng tại Mỹ đã khiến mọi hành động của Trung Quốc trở nên vô nghĩa giống như một con rối đang vẫy vùng trong tuyệt vọng.
Tuần này xưởng đóng tàu Admiralty của Nga hạ thuỷ và chạy thử chiếc tàu ngầm đầu tiên trong sáu chiếc lớp Kilô chạy diesel và điện, do Việt Nam đặt mua từ 2009.
Bất chấp luật pháp quốc tế, sau khi chiếm đóng Hoàng Sa, Trung Quốc lại một lần nữa dùng vũ lực xâm lược một phần quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Hải quân TQ đã có khả năng tầm xa nhất định, nhưng không sẵn sàng đánh trực diện với cụm chiến đấu tàu sân bay Mỹ ngoài Tây Thái Bình Dương.
"Trung Quốc hiện nay có khả năng chế tạo hầu hết các tàu chiến chủ yếu, hầu như không nhập khẩu, thậm chí bắt đầu cạnh tranh trang bị hải quân với Nga".- báo chí TQ tuyên truyền.
Một thực tế không thể chối cãi, Trung Quốc đã dùng vũ lực để chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa từ tay Việt Nam. Điều này vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế có liên quan đến quyền thụ đắc lãnh thổ quốc gia.
Tất cả những khả năng, kỹ năng tác chiến của mỗi chiến sĩ đội đặc nhiệm chống khủng bố của Đoàn 126 (Đoàn đặc công Hải quân 126 - Quân chủng Hải quân VN) hầu như nằm gọn trong một từ: nhanh.
Kể từ sau đại chiến thế giới lần 2, Nhật Bản giống như một “chiến binh Samurai ngủ say trong vòng tay người Mỹ”. Nhưng khi “con voi” Trung Quốc trỗi dậy và bắt đầu thể hiện tham vọng lớn ở Thái Bình Dương, gã chiến binh Samurai Nhật Bản bắt đầu thức giấc.
Hết Bắc Kinh, giờ lại đến Đài Bắc liên tục có những động thái vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam tại Trường Sa. Phải chăng Trung Quốc đại lục và Đài Loan đang “câu kết” trong vấn đề tranh chấp ở Biển Đông?
Dòng người từ Trung Quốc đang đổ sang Nga để thuê hoặc mua đất canh tác, khai thác khoáng sản. Quốc gia giàu có nhất thế giới về đất đai đang thu hút mãnh liệt quốc gia giàu nhất thế giới tính về người.
Người ta vẫn chưa chắc chắn về trữ lượng dầu và khí sẽ tìm thấy tại Biển Đông. Theo số liệu của BP Statistical Review, trữ lượng dầu mỏ ở Biển Đông có thể thỏa mãn nhu cầu dầu mỏ Trung Quốc trong 60 năm tới ở mức độ sử dụng của nước này như hiện nay. Tạp chí này nhận xét, con số dầu mỏ Biển Đông vượt qua mọi trữ lượng đã được thăm dò của bất kỳ quốc gia nào, trừ của Saudi Arabia và Venezuela.
Điều gì khiến một hòn đảo đang được bảo trợ của Mỹ, một hòn đảo dù có tổng thống, quốc hội…nhưng không một quốc gia nào trên thế giới công nhận là quốc gia lại táo tợn như vậy?
Tờ quân sự Phượng Hoàng của Trung Quốc đã có bài viết với tựa đề "4 viên kim cương của Hải quân Việt Nam" liệt kê 4 loại vũ khí chủ lực của Hải quân Việt Nam.
Một loạt các sự kiện gần đây cho thấy, lối hành xử của Trung Quốc ngày càng “hung hăng, ngạo mạn”, dường như Bắc Kinh đã qua thời “giấu mình chờ thời”, tiến tới một mình dám chống lại cả thế giới.
Biển Đông” từ năm 2008 trở về trước ít xuất hiện trong quan hệ giữa các nước lớn hay tại các diễn đàn đa phương khu vực (ARF, EAS…) như một vấn đề thời sự. Từ năm 2009 nó nóng lên và từ năm 2010 trở thành một “vấn đề” trong các chương trình nghị sự, khi Trung Quốc đặt chân vào “lằn ranh đỏ” ở Biển Đông dẫn tới vụ “Tam Sa”. Tiếp sau bài “Mỹ với Biển Đông”, chúng tôi lần lượt giới thiệu các phân tích về chính sách Nhật Bản, Nga và Ấn Độ với Biển Đông.
Truyền thông nhà nước Trung Quốc vừa công bố thông tin về kho vũ khí hạt nhân chiến lược, trong bối cảnh tranh chấp chủ quyền với Nhật Bản chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Hiện nay Nhật Bản vẫn mang hình ảnh là quốc gia yếu về quân sự, nhưng theo các nhà phân tích quốc phòng, nếu chiến tranh hải quân xảy ra sẽ không là một cuộc chiến dễ xơi cho láng giềng Trung Quốc.
Bài viết trên trang web của Quỹ "Heritage Foundation" (Mỹ) của cựu Bộ trưởng Hải quân Mỹ (1/2006-3/2009) Donald Charles Winter, đánh giá tình hình an ninh quốc gia của Mỹ trong thế kỷ 21 trong so sánh với thời kỳ Chiến tranh Lạnh, và chỉ ra các thách thức an ninh quốc gia khác nhau hiện nay Mỹ đang đối mặt
Biển Đông chưa bao giờ là “vấn đề” đối với Mỹ cho đến khi Trung Quốc đòi Mỹ tôn trọng “lợi ích cốt lõi”.
Đội tàu pháo tuần tra bờ biển Svetljak của Việt Nam sẽ nâng số lượng lên 6 chiếc sau khi nhận nốt 2 tàu sắp cập cảng. Nằm trong dự án 10412 của Nga, Svetljak được sử dụng cho Hải quân Slovenia và Việt Nam.
Sau khi đăng quảng cáo trên phụ san của New York Times, Trần Quang Tiêu nghĩ tới chuyện đăng nội dung tương tự trên báo chí Nhật Bản. Tuy nhiên, một cuộc điện thoại hôm 3/9 vừa qua khiến ý tưởng này đi vào dĩ vãng.
Vài ngày gần đây, hình ảnh về một chiếc máy bay được cho là thế hệ thứ 5 mới của Trung Quốc đang lan tràn trên mạng mặc dù nó vẫn chưa được đặt tên.
Trải qua gần 4 thập kỷ âm thầm đầu tư, nâng cấp, đến nay có thể nói quân giải phóng Trung Quốc (PLA) đã có thể yên tâm về lực lượng bộ binh của mình, ít nhất là về mặt trang bị, vũ khí và khí tài.