Lầu Năm Góc có kế hoạch "hạ gục" hệ thống radar tầm xa cùng những hệ thống tên lửa chính xác nằm sâu trong lãnh thổ Trung Quốc; trước khi hải quân và không quân tấn công lớn hơn.
Sau khi có thông tin Hải quân Việt Nam sẽ được nhận bàn giao tầu ngầm Kilo sớm hơn dự kiến, nhiều trang báo tại Trung Quốc đã có những bài bình luận xung quanh vấn đề này và tỏ ra lo ngại trước 2 quả đấm thép của Việt Nam trên biển Đông.
Không ai hiểu Trung Quốc bằng Mỹ, trừ Việt Nam. Và, đây là nước cờ độc thứ nhất của Mỹ. Cái bẫy của Mỹ giăng ra, Trung Quốc chui vào không ngần ngại.
Ngoài việc được biên chế 2 hộ vệ hạm tên lửa Đinh Tiên Hoàng và Lý Thái Tổ, Quân chủng Hải quân còn có tàu tên lửa cực kỳ cơ động, cao tốc Molnya. Dưới đây là những hình ảnh mới nhất của loại chiến hạm được gọi là “ong độc”.
Mỹ đã triển khai 12 chiếc siêu chiến đấu cơ tàng hình thế hệ thứ 5 F-22 đến Nhật Bản – một nước nằm sát Trung Quốc, từ hồi cuối tháng 7. Và kể từ thời điểm đó đến giờ, F-22 của Mỹ liên tục cất cánh gần như hàng ngày.
Các tàu ngầm lớp Kilo sẽ tạo phương tiện răn đe chống lại khả năng Trung Quốc có ý định nhanh chóng đánh chiếm một hòn đảo hoặc bãi đá mà Việt Nam chiếm giữ ở Biển Đông...
Trong bài phân tích trên "Globalresearch", Tiến sĩ Paul Craig Roberts cho rằng sự trỗi dậy của Trung Quốc là một mối lợi lớn đối với tổ hợp quân sự-an ninh Mỹ. Một cuộc xung đột chiến tranh lạnh lâu dài với nước này sẽ khiến lợi nhuận lớn đổ vào túi các công ty sản xuất vũ khí của Hoa Kỳ.
Là tên lửa tầm xa đa năng có thể tác chiến trong mọi điều kiện thời tiết, Patriot được coi là “ngôi sao” trong hệ thống phòng không của Mỹ với nhiều kinh nghiệm thực chiến.
Quan hệ giữa Trung Quốc và Nhật Bản đang vô cùng căng thẳng vì tranh chấp chủ quyền xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Nhiều người lo ngại về viễn cảnh nổ ra một cuộc chiến trên biển giữa hai cường quốc Châu Á. Và theo nhận định của nhiều chuyên gia, Nhật Bản có đủ khả năng để đánh bại nước láng giềng Trung Quốc.
Trong lịch sử, Việt Nam từng đứng vững và đánh bại nhiều trận không kích từ lực lượng không quân hiện đại của đế quốc. Xin giới thiệu bài viết của Thiếu tướng Ngô Mạnh Hà , Cục trưởng Cục Phòng không Lục quân về công tác huấn luyện, chiến lược và sức mạnh của phòng không lục quân, phòng không nhân dân hiện nay.
Trong vài năm qua, có tin cho rằng Việt Nam đã có được một số tên lửa đất đối đất Scud. Ví dụ như, tài liệu Cán cân Quân sự Năm 2012, của Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS) đã liệt kê mục sau đây “SSM Scud-B/Scud-C (báo cáo)” ở phần tên lửa Việt Nam.
Vấn đề tranh chấp Biển Đông hiện nay đang là thách thức lớn nhất về mặt an ninh - quốc phòng cũng như đối ngoại của Việt Nam, có ảnh hưởng to lớn đến tương lai hòa bình và phát triển của đất nước.
Trong cuộc đối đầu mới nhất với Nhật Bản ở quần đảo tranh chấp trên biển Hoa Đông, Trung Quốc dường như đang có mọi lợi thế. Nước này là một cường quốc đang nổi lên mạnh mẽ, vượt qua Nhật Bản trở thành nước có nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.
Được biết đến là thế hệ máy bay tàng hình hiện đại của Nga, Sukhoi T-50 khiến cường quốc như Mỹ cũng phải e dè. Thế nên khi tàng hình cơ này có trong biên đội bay của không quân Việt Nam sẽ nâng cao sức mạnh lực lượng này...
Ra đời từ kháng chiến chống Mỹ, bộ đội tên lửa Việt Nam đã có bề dày thành tích trong việc bắn rơi nhiều máy bay, bắn cháy nhiều tàu chiến của quân thù. Từ thuở sơ khai với các tên lửa Sam 1, Sam 2 không ai có thể nghĩ chúng lại làm cho kẻ thù vô cùng khiếp sợ, với bàn tay khối óc của người Việt chúng ta đã cải tạo chúng trở thành những sát thủ của pháo đài bay B52 của Mỹ.
Trước vụ các nhà hoạt động Nhật Bản đến một đảo đá thuộc quần đảo Senkaku để cắm cờ, Thời báo Hoàn Cầu của Trung Quốc đe dọa sẽ sử dụng vũ lực để phản kháng Nhật Bản. Tình thế sẽ như thế nào nếu vũ lực xảy ra?
“Báo Độc lập” (Nga) đăng bài phân tích, tổng kết những kết quả thực hiện chính sách của Nga trong nhiệm kỳ tổng thống của ông Dmitry Medvedev ở hướng Đông và gợi ý một số giải pháp cho Nga ở khu vực Thái Bình Dương trong thời gian tới.
Trong “cơn bão” mới nhất ở Biển Đông kéo dài gần 2 tháng nay, người ta bất ngờ trước sự nổi lên của một “con sóng lớn”. Con sóng này khiến Trung Quốc - cường quốc số 1 khu vực, phải "giật mình" và dè chừng. Đó chính là con sóng mang tên Ấn Độ.
Sự xuất hiện của súng trường tấn công Tavor TAR-21 do Israel chế tạo trong biên chế của một số đơn vị đặc biệt QĐND Việt Nam đã làm nhiều người không khỏi "bất ngờ".
Tại phiên họp chính phủ ngày 9-8, Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev đã lên tiếng cảnh báo về ảnh hưởng đang gia tăng của Trung Quốc (TQ) ở vùng Viễn Đông nhiều tài nguyên của Nga
Lo ngại trước sự lớn mạnh của Trung Quốc, Bộ quốcc phòng Nhật Bản đang âm thầm tiến hành chương trình trợ giúp quân sự cho các quốc gia đang phát triển Đông Nam Á và láng giếng Trung Quốc.
Gần như cùng một lúc, Nhật Bản vướng vào ba cuộc tranh chấp các đảo với các quốc gia láng giềng hùng mạnh. Giải pháp thì chưa có, nhưng sóng gió thì dâng trào, đặc biệt là trong bối cảnh một số quốc gia liên quan đang chuẩn bị thay đổi bộ máy lãnh đạo, và làn sóng chủ nghĩa dân tộc dâng cao.
Một ấn bản gần đây do một số viện nghiên cứu chính sách thực hiện, có tựa đề “Cùng chia sẻ mục tiêu, hướng đến lợi ích chung: Kế hoạch hợp tác Mỹ – Úc – Ấn trong khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương”, có vẻ như là nguồn gốc của sự thay đổi lập trường rõ rệt của Ngoại trưởng Úc Kevin Rudd.
Quan hệ giữa hai cường quốc về quân sự và kinh tế ở Đông Á còn xa mới có thể nói là tin tưởng. Quan điểm của Trung Quốc với Nhật chỉ có thể mô tả đối lập và trong năm 2010, Nhật cuối cùng đã phản ứng với sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc bằng việc cải tổ quốc phòng.
Cuộc chạy đua giành ưu thế ở khu vực giữa Trung Quốc và Ấn Độ đã tạo ra một cuộc chạy đua quân sự hóa, với việc Ấn Độ cố gắng ngang ngửa với Trung Quốc về quân sự.
Philippines chẳng có hy vọng gì khi so sánh với Trung Quốc chỉ đơn thuần về mặt quân sự. Nhưng có những lý do lịch sử để giải thích vì sao họ sẽ không lùi bước trước Trung Quốc ở biển Đông.
Trung Quốc đang lên kế hoạch thiết lập 11 căn cứ trinh sát dành cho máy bay không người lái tự chế để tuần tra trên biển. Trong khi đó, có khả năng máy bay không người lái trở thành sự lựa chọn của Mỹ ở biển Đông.
Theo trang tin Strategypage.com (Mỹ), hiện có 3 nhân tố chứng tỏ hải quân Trung Quốc chỉ thuộc phạm vi “hạm đội bờ biển điển hình”: hoạt động viễn dương ít; năng lực chống ngầm, chống thủy lôi thấp và thiếu ý chí mạnh mẽ của lực lượng hải quân biển xa.
Đại tá Omar Tonsay, người phát ngôn của Hải quân Philippines ngày 28/8 cho biết Philippines, Mỹ và 5 quốc gia khác thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Thái Lan và Singapore, đã bắt đầu cuộc diễn tập chống khủng bố kéo dài 5 ngày tại Eo biển Malacca, Biển Sulu và Vịnh Subic.
Những ngày gần đây, người ta liên tục phải chứng kiến những cuộc đối đầu “tóe lửa” giữa các cường quốc hàng đầu thế giới. Cùng với những diễn biến căng thẳng ở khu vực Trung Đông và Châu Á, các cuộc “đụng độ” quyết liệt giữa những cường quốc đang khiến thế giới trở nên bất ổn một cách đáng lo ngại.
Báo Sankei của Nhật ngày 22-8 cho biết nếu Trung Quốc dùng vũ lực chiếm đảo Senkaku, Nhật Bản sẽ tham chiến cùng với Mỹ.
Quân Mỹ triển khai trước vật tư ở châu Á-Thái Bình Dương sẽ tăng cường lớn khả năng phản ứng nhanh cho quân Mỹ ứng phó với xung đột và chiến tranh...
(Tinbiendong) "Mỹ sẽ không ngồi yên nhìn Trung Quốc mạnh lên về quân sự, còn nếu Trung Quốc dùng tên lửa tấn công tàu sân bay Mỹ thì họ sẽ bị hủy diệt...".
Australia được coi là một trong những quốc gia ổn định và phồn thịnh hàng đầu trên thế giới, một “ốc đảo” thực sự. Tuy nhiên, trong những năm gần đây quốc gia này đẩy mạnh mua sắm vũ khí. Phải chăng đây là công tác chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh quy mô lớn tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương mà một trong những nhân tố hàng đầu thúc đẩy nguy cơ này là Trung Quốc.
Trong bối cảnh căng thẳng trên Biển Đông leo thang, Bắc Kinh như đang ở tư thế sẵn sàng “chiến đấu”. Theo tác giả Stephanie Kleine-Ahlbrandt trên tờ CNN, Trung Quốc đã không hề giấu giếm chiến thuật “lấy thịt đè người” đối với các quốc gia láng giềng nhỏ bé hơn mình.
Từ Trung Đông đến Biển Đông, giới đầu tư thị trường đang phát hiện ra một tập hợp các căng thẳng quốc tế có khả năng dẫn tới những gián đoạn kinh tế.
Quan hệ giữa Trung Quốc và Nhật Bản đang vô cùng căng thẳng vì tranh chấp chủ quyền xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Nhiều người lo ngại về viễn cảnh nổ ra một cuộc chiến trên biển giữa hai cường quốc Châu Á. Và theo nhận định của nhiều chuyên gia, Nhật Bản có đủ khả năng để đánh bại nước láng giềng Trung Quốc.
Kinh tế Trung Quốc được cho là đã chạm đáy trong quý II và sẽ hồi phục trở lại trong 6 tháng cuối năm. Tuy nhiên, chỉ số PMI tháng 8 cho thấy kịch bản đã không diễn ra như mong đợi.
Trung Quốc đã là nước lớn nhưng luôn trong tình trạng bị bao vây kìm kẹp, thậm chí bị người khác “oán hận”. Nguyên nhân chính: Chính sách ngoại giao thiếu mưu trí; Giới quan chức ngạo mạn, không biết cách học hỏi, luôn tự cho bản thân họ là đúng, khí phách thiên triều.
(Tinbiendong) Đây là câu hỏi mà tờ Thời báo phố Wall (WSJ) đặt ra đối với sự khôn ngoan của Trung Quốc khi mua lại các công ty phương Tây đang suy yếu.
Những động thái của Trung Quốc trên biển và trên bàn đàm phán trong hai năm qua cho thấy Bắc Kinh đang dần hiện thực hóa mưu đồ muốn kiểm soát Biển Đông, bất chấp quyền lợi được quốc tế công nhận của các láng giềng.
Biển Đông gần đây không chỉ dậy sóng ngoài khơi xa mà còn nóng bỏng trên bàn nghị sự và những vòng đàm phán dày đặc giữa các nước đang tranh chấp cũng như có quan hệ lợi ích đan xen. Bản chất của sự biến động này là gì và sẽ tiếp diễn ra sao?
Trung Quốc càng có thêm sức mạnh, sự cam kết của Hoa Kỳ trong khu vực càng thêm quan trọng, và Washington càng gây thêm nhiều ảnh hưởng. Không gì ngạc nhiên khi chính phủ Obama vừa thông báo chuyển hướng chiến lược về châu Á thì Trung Quốc đã bực bội, trong khi đa số các nước trong khu vực lại cảm thấy được trấn an và đã âm thầm hoan nghênh.
Để chiếm đoạt toàn bộ đảo, đá và tài nguyên ở biển Đông, tướng Kiều Lương Trung Quốc đề xuất học Mỹ sử dụng “chiến tranh siêu giới hạn”.
Công ty Công nghiệp Phương Bắc (tên tiếng Anh Norinco) không chỉ bị tai tiếng trong nghi án Libya. Nhiều “thương vụ đen” khác cũng bị phanh phui ở Mỹ, Iran và Pakistan
Những động thái đang diễn ra tại Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippines và Mỹ đang thực sự khiến dư luận trong và ngoài khu vực quan ngại. Nhất là khi nhiều người Trung Quốc tổ chức biểu tình phản đối Nhật Bản nhằm khẳng định chủ quyền của Bắc Kinh đối với quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư. Cũng như những hoạt động bất thường của một số đại sứ Nhật Bản, Philippines.
Trong các thập kỷ gần đây, trong quan hệ với VN, TQ đã hai lần sử dụng vũ lực để giành quyền chiếm hữu các đảo này, ngày 19.1.1974 tại Hoàng Sa và ngày 14.3.1988 tại Trường Sa.
Cách đây hơn 3 thập kỷ, ngày 19/01/1974, quân đội Trung Quốc đã tấn chiếm quần đảo Hoàng Sa, lúc này đang do chính quyền Sài Gòn quản lý.
Qua cuốn "Kỷ yếu Hoàng Sa" do UBND huyện Hoàng Sa (Đà Nẵng) và NXB Thông tin - Truyền thông xuất bản tháng 1/2012 và cuốn "Sự thật về quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trong 30 năm qua" (NXB Sự thật, 1979), người ta càng hiểu rõ việc Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa là kết quả của một sự mua bán bẩn thỉu trên lưng nhân dân Việt Nam!