Tin Biển Đông

 
 
 

    Từ khóa: 'Điếu Ngư'. Tìm thấy : 73 kết quả

  • Trung - Nhật: Ai mất kiên nhẫn trước?

    Trung - Nhật: Ai mất kiên nhẫn trước?

    Trung Quốc đang đẩy mạnh nỗ lực nhằm giành quyền lực pháp lý đối với quần đảo tranh chấp Điếu Ngư (Senkaku). Từ hạ tuần tháng 10, các tàu Trung Quốc bắt đầu tuần tra thường xuyên vùng lãnh hải này, bất chấp sự phản đối của Tokyo. Một số nhà phân tích bình luận rằng các bên đã dốc hết các biện pháp ngoại giao. Giờ đây, Bắc Kinh bắt tay vào một chiến lược mới, lâu dài, là thách thức sự kiểm soát quần đảo của Nhật.

  • Tướng "diều hâu" La Viện: Áp dụng chiến tranh du kích với Nhật trên biển

    Chính phủ Trung Quốc muốn đàm phán với Nhật Bản về cuộc tranh chấp xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Tuy nhiên, một sĩ quan quân đội cấp cao Trung Quốc lại kêu gọi áp dụng một lập trường hiếu chiến hơn với phía Nhật Bản.

  • Chưa đến thời điểm cho hội đàm cấp cao Nhật-Trung

    Chưa đến thời điểm cho hội đàm cấp cao Nhật-Trung

    Ngày 31/10, Ngoại trưởng Nhật Bản Koichiro Gemba đã bác bỏ khả năng tiến hành cuộc gặp cấp cao giữa Nhật Bản và Trung Quốc để giải quyết bế tắc trong tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Senkaku mà Tokyo đang kiểm soát, còn Trung Quốc gọi là Điếu Ngư và cũng đòi chủ quyền.

  • Mỹ bị tố đặt “bom hẹn giờ” cho căng thẳng Trung - Nhật

    Mỹ bị tố đặt “bom hẹn giờ” cho căng thẳng Trung - Nhật

    Ông Chen Jian - nhà ngoại giao kỳ cựu Trung Quốc đã nghỉ hưu, từng là Phó Tổng thư ký Liên Hợp Quốc và Đại sứ Trung Quốc tại Nhật Bản - yêu cầu Mỹ nên kiềm chế Nhật Bản và nên chú trọng vào nỗ lực ngoại giao để thúc đẩy đàm phán Trung - Nhật về tranh chấp đảo Senkaku/Điếu Ngư trên biển Hoa Đông.

  • Báo Mỹ: Vụ Senkaku/Điếu Ngư nguy hiểm hơn ta tưởng

    Báo Mỹ: Vụ Senkaku/Điếu Ngư nguy hiểm hơn ta tưởng

    Theo nhật báo The Wall Street Journal của Mỹ, nếu dựa vào thói quen hành xử trong các vụ xung đột lãnh thổ của Trung Quốc và những gì đang diễn ra gần đây, rất có thể một cuộc chiến tranh sẽ nổ ra ở Senkaku/Điếu Ngư.

  • Trung Quốc dùng “chiến tranh hao mòn” ở Senkaku/Điếu Ngư?

    Trung Quốc dùng “chiến tranh hao mòn” ở Senkaku/Điếu Ngư?

    Giới phân tích cho rằng Bắc Kinh đang áp dụng một chiến lược mới, dài hơi, nhằm thách thức Nhật trên hồ sơ Senkaku/Điếu Ngư, khi thời gian qua liên tục cho tàu xâm nhập vào vùng biển 22km quanh quần đảo này.

  • Báo cáo mật tiết lộ khả năng xung đột vũ trang Trung - Nhật

    Báo cáo mật tiết lộ khả năng xung đột vũ trang Trung - Nhật

    Tranh chấp chủ quyền Trung - Nhật đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư có thể vượt quá tầm kiểm soát, dẫn đến xung đột quân sự nếu các bên không tăng cường đối thoại, báo cáo mật gửi Ngoại trưởng Mỹ cảnh báo.

  • Trung - Nhật “đọ” tàu sân bay?

    Trung - Nhật “đọ” tàu sân bay?

    Trong bối cảnh căng thẳng dâng cao giữa Nhật và Trung Quốc ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, Trung Quốc lại loan báo đưa tàu sân bay đầu tiên vào hoạt động.

  • Xung đột trên biển: Mọi đặt cược đều rủi ro

    Xung đột trên biển: Mọi đặt cược đều rủi ro

    Những căng thẳng lịch sử và địa chính trị kéo dài giữa Nhật Bản và Trung Quốc xung quanh một nhóm đảo trên biển Hoa Đông đang bước vào giai đoạn nguy hiểm. Cuộc đấu tranh đòi chủ quyền quần đảo Điếu Ngư/ Senkakư đang tăng nhiệt ở một thời điểm đầy nhạy cảm với cả hai nước.

  • Tranh chấp chủ quyền, tổn thất thương mại và câu hỏi về cơ hội cho Việt Nam

    Tranh chấp chủ quyền, tổn thất thương mại và câu hỏi về cơ hội cho Việt Nam

    Tranh chấp chủ quyền Trung – Nhật đối với quần đảo Điếu Ngư/Senkaku và những hệ luỵ của nó đã trở nên nóng bỏng. Trước những phản ứng thiếu cứng rắn từ phía nhà cầm quyền địa phương Trung Quốc, làn sóng chống Nhật trên nước này gay gắt, nhất là trên lĩnh vực thương mại.

  • Ngòi nổ Senkaku/Điếu Ngư liệu có phát hỏa?

    Ngòi nổ Senkaku/Điếu Ngư liệu có phát hỏa?

    Bang giao giữa Trung Quốc và Nhật Bản đang ở vào thời kỳ tồi tệ nhất kể từ khi bình thường hóa quan hệ năm 1972 với vụ tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.

  • Tàu sân bay Mỹ hiện diện gần Senkaku/Điếu Ngư nhằm mục đích gì?

    Tàu sân bay Mỹ hiện diện gần Senkaku/Điếu Ngư nhằm mục đích gì?

    Trong bối cảnh tranh chấp Nhật-Trung về quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang căng thẳng, một lực lượng quân sự hùng mạnh của Mỹ ngày 30/9 đã có mặt ở khu vực Tây Thái Bình Dương, khá gần quần đảo này. Mặc dù vậy, đây có thể chỉ là một sự trùng hợp chứ chưa phải là một tín hiệu đáng lo ngại.

  • Đối đầu Trung - Nhật: nguy cơ tài chính toàn cầu

    Đối đầu Trung - Nhật: nguy cơ tài chính toàn cầu

    Với những biện pháp tẩy chay của các ngân hàng Trung Quốc, cuộc đối đầu Trung - Nhật đang có nguy cơ tác động đến hệ thống tài chính toàn cầu. Trong khi đó, ba tàu Trung Quốc tiếp tục lấn sâu vào vùng biển gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.

  • Tranh chấp Hoa Đông và liên minh Mỹ - Nhật

    Tranh chấp Hoa Đông và liên minh Mỹ - Nhật

    Hiệp ước an ninh giữa Washington với Tokyo ràng buộc Mỹ không thể đứng ngoài cuộc nếu Nhật Bản và Trung Quốc xung đột vì tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư.

  • Senkaku: Nước cờ khó Nhật Bản dành cho Trung Quốc

    Senkaku: Nước cờ khó Nhật Bản dành cho Trung Quốc

    Trong khi Biển Đông chưa có dấu hiệu lắng dịu thì tình hình tranh chấp quần đảo Senkaku mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư ở Hoa Đông bùng lên dữ dội trước việc chính phủ Nhật Bản quốc hữu hóa 3 trong số 5 hòn đảo của quần đảo này.

  • Trung-Nhật: Cuộc chiến dư luận quần đảo tranh chấp

    Trung-Nhật: Cuộc chiến dư luận quần đảo tranh chấp

    Trong lúc các tàu thuyền công vụ của Trung Quốc và Nhật Bản tiếp tục quần thảo xung quanh khu vực quần đảo Điếu Ngư/Senkaku, hai nước cũng bắt đầu đẩy mạnh cuộc chiến dư luận quốc tế về chủ quyền đối với quần đảo tranh chấp này.

  • Khi Mỹ tuyên bố lực lượng ở Okinawa

    Khi Mỹ tuyên bố lực lượng ở Okinawa

    Những diễn biến căng thẳng gần đây giữa Trung Quốc và Nhật Bản xung quanh vấn đề tranh chấp chủ quyền quần đảo Điếu Ngư/Senkaku chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Sự cạnh tranh kinh tế, chính trị và quân sự giữa Bắc Kinh và Tokyo đã có từ lâu và do ý thức được sự lớn mạnh cũng như chính sách quân sự cứng rắn của nước láng giềng nên Nhật Bản đã sớm chuẩn bị mọi phương án đối phó.

  • Những diễn biến có thể xảy ra ở Senkaku/Điếu Ngư

    Những diễn biến có thể xảy ra ở Senkaku/Điếu Ngư

    Nếu liên minh Mỹ-Nhật không còn khả năng trụ vững trong vấn đề tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, sự cân bằng chiến lược trong khu vực sẽ bị đảo lộn theo hướng có lợi cho Bắc Kinh.

  • Trung-Nhật-Hàn: Căng thẳng trên hai vùng biển

    Trung-Nhật-Hàn: Căng thẳng trên hai vùng biển

    Dư luận trong và ngoài khu vực thực sự quan tâm tới Diễn đàn Hàng hải mở rộng (EAMF) lần thứ nhất của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vừa khai mạc tại thủ đô Manila của Philippines hôm 5-10, bởi EAMF là sáng kiến của Nhật Bản- quốc gia đang có tranh chấp biển đảo đối với Trung Quốc và Hàn Quốc xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư và quần đảo Takeshima/Dokdo.

  • Tranh chấp Senkaku biến thành 'đại chiến PR' Trung - Nhật

    Tranh chấp Senkaku biến thành 'đại chiến PR' Trung - Nhật

    Nhật Bản và Trung Quốc đang đẩy mạnh các chiến dịch ngoại giao và quảng bá toàn cầu với mục đích gia tăng áp lực lên các tuyên bố chủ quyền đối với quần đảoSenkaku/Điếu Ngư ở biển Hoa Đông.

  • Tranh chấp tại Biển Đông và biển Hoa Đông: Mỹ không muốn can thiệp?

    Tranh chấp tại Biển Đông và biển Hoa Đông: Mỹ không muốn can thiệp?

    Tuyên bố hôm 28/9 của Ngoại trưởng Hillary Clinton và Trợ lý Ngoại trưởng Kurt Campbell cho thấy, Mỹ sẽ không đóng vai trò trung gian hòa giải trong những tranh chấp tại Biển Đông và biển Hoa Đông cho dù Washington vừa điều tàu sân bay USS John C.Stennis (CVN 74) đến Guam, tập kết với tàu sân bay USS George Washington (CVN 73) vừa kết thúc cuộc diễn tập Valiant Shield-2012, động thái được coi nhằm gây sức ép với Bắc Kinh, cũng như sẵn sàng cho khả năng xảy ra xung đột Trung - Nhật tại quần đảo Điếu Ngư/Senkaku.

  • Những toan tính của Trung Quốc ở Biển Đông

    Những toan tính của Trung Quốc ở Biển Đông

    Tranh chấp Trung-Nhật liên quan đến quần đảo Điếu Ngư/Senkaku đang gây ra cuộc khủng hoảng giữa hai nước, song tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông mới chính là cái được mất có tính chiến lược sống còn đối với Trung Quốc.

  • Trung - Nhật đẩy mạnh cuộc chiến tuyên truyền về quần đảo Điếu Ngư/Senkaku

    Trung - Nhật đẩy mạnh cuộc chiến tuyên truyền về quần đảo Điếu Ngư/Senkaku

    Dư luận đang đặc biệt quan tâm tới nhận định của tướng “diều hâu” Trung Quốc La Viện khi ông cho rằng, theo lịch sử, đảo Okinawa, nơi có 1,3 triệu dân Nhật Bản cùng căn cứ quân sự lớn của Mỹ cũng thuộc chủ quyền Trung Quốc.

  • Chiến tranh thương mại Nhật - Trung: Thế giới vạ lây

    Chiến tranh thương mại Nhật - Trung: Thế giới vạ lây

    Trong khi sóng gió ngoại giao ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư chưa tan, cơn bão chiến tranh thương mại giữa hai nền kinh tế hàng đầu châu Á Nhật - Trung đã xuất hiện với những cảnh báo căng thẳng, đe dọa bùng phát xung đột kinh tế và nó giống như “thanh gươm Damocles” treo lơ lửng bên trên nền kinh tế thế giới.

  • Senkaku/Điếu Ngư - một sự “báo thù” của địa lý?

    Senkaku/Điếu Ngư - một sự “báo thù” của địa lý?

    Tiếng súng đấu khẩu giữa Nhật và Trung Quốc (bao gồm Hoa lục, Hongkong và Đài Loan) quanh chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đã đến hồi cực kỳ “khét lẹt”. Nó đã cho thấy rõ cái yếu tố mà tác giả Robert D. Kaplan gọi là “sự báo thù của địa lý” trong quyển sách mới xuất bản của mình, trong đó bản đồ và những tranh chấp địa lý xuất phát từ đó, chứ không gì khác mới là ngòi nổ của các cuộc xung đột và thậm chí chiến tranh tương lai không xa…

  • Đài Loan “đục nước béo cò” với tranh chấp Senkaku?

    Đài Loan “đục nước béo cò” với tranh chấp Senkaku?

    Theo mạng tin tình báo Stratfor (Mỹ) ngày 11/10, giống như Trung Quốc và Nhật Bản, vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) cũng tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo Điếu Ngư/Senkaku với tên gọi ở Đài Loan là Điếu Ngư Đài. Tuy nhiên, không như Trung Quốc và Nhật Bản, Đài Loan không thể trực tiếp thách thức các tuyên bố chủ quyền của bên kia mà chỉ giữ vai trò hạn chế trong tranh chấp này.