Nhà báo Vương Tiểu Phượng đã có tóm tắt về việc những nhân vật theo trường phái "diều hâu" nổi tiếng của Trung Quốc phản ứng thế nào với chiến tranh thương mại và chiến lược an ninh mới của Mỹ, theo TheDiplomat.
Nhà báo Vương Tiểu Phượng đã có tóm tắt về việc những nhân vật theo trường phái "diều hâu" nổi tiếng của Trung Quốc phản ứng thế nào với chiến tranh thương mại và chiến lược an ninh mới của Mỹ, theo TheDiplomat.
Tuyến đường hàng hải Biển Đông là huyết mạch kinh tế của Nhật Bản, do đó Nhật Bản là nước ngoài khu vực can dự mạnh mẽ nhất vào vấn đề Biển Đông, phối hợp chặt chẽ với Mỹ triển khai chiến lược kiềm chế Trung Quốc.
Trong nỗ lực thúc đẩy hợp tác khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, cũng như giải quyết vấn đề hạt nhân Triều Tiên, liệu Biển Đông sẽ đứng ở đâu?
Mỹ đang cân nhắc tăng cường hoạt động tuần tra đảm bảo tự do hàng hải trên Biển Đông nhằm thách thức hành động quân sự hóa ngày càng lớn của Trung Quốc ở vùng biển chiến lược.
Trong một động thái gây hấn hơn, Trung Quốc đã triển khai tên lửa hành trình chống hạm (ASCM), cũng như tên lửa đất đối không (SAM) tới 3 hòn đảo đá chiếm đóng trái phép tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam là: đá Vành Khăn, đá Chữ Thập và đá Su Bi. Đây là một phần chiến lược theo học thuyết "Tứ Toàn" của Bắc Kinh, chuyên trang RCD cho biết.
Vào ngày 18.5, có thông tin quân đội Trung Quốc đã đưa máy bay ném bom chiến lược H-6K lên một hòn đảo thuộc Biển Đông. Nhật báo Nhân dân Trung Quốc đã đưa một đoạn video quay cảnh máy bay hạ cánh xuống đường băng, The Diplomat cho biết.
Bắc Kinh khó có thể thực hiện giấc mộng về tuyến đường sắt xuyên châu Á do nhiều bất cập về mặt kỹ thuật và pháp lý, chiến lược.
Giới chuyên gia cảnh báo sau khi cho máy bay ném bom chiến lược diễn tập trên Biển Đông, Trung Quốc sẽ sớm điều khí tài này đến Trường Sa.
Lực lượng Không quân thuộc Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) lần đầu tiên triển khai máy bay ném bom chiến lược hạ cánh xuống một hòn đảo san hô ở biển Đông, tờ South China Moring Post (SCMP) đưa tin ngày 19-5.
Việc mất đi những lợi ích chiến lược tại Biển Đông sẽ gây ảnh hưởng tới vị thế của Mỹ trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Hiện tại, chính quyền của Tổng thống Donald Trump có 4 lựa chọn chiến lược trong khu vực: gây sức ép, ngăn chặn, bù đắp và hòa giải, Defense One phân tích.
Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và thiết lập căn cứ quân sự ở châu Phi cho thấy chiến lược đầy tham vọng của Trung Quốc và tương lai sẵn sàng “hạ bệ” Hoa Kỳ.
Chính sách của Mỹ ở Biển Đông hiện nay đã không thể giải quyết hoàn toàn 2 vấn đề quan trọng liên quan đến Trung Quốc. Bài phân tích sẽ đánh giá cách thức chiến lược của Mỹ ở Biển Đông có thể được tối ưu hóa nhằm duy trì ưu thế quân sự trong khi đối phó nguy cơ bất ổn định bắt nguồn từ một cuộc xung đột với Trung Quốc.
Tin tức Biển Đông 2017. Cập nhật liên tục tin tức Biển Đông. Thông tin về chủ quyền biển đảo Việt Nam. Thông tin về hoạt động, hành xử của các bên về vấn đề BIển Đông. Biển Đông nhìn từ Châu Âu - Chiến lược, chiến thuật và tính chính danh
F-35 bắn hạ tên lửa liên lục địa Triều Tiên được không?; Đâu là “Gót chân Asin” của không quân Trung Quốc?; Trao “sát thủ” BrahMos cho Việt Nam, Ấn Độ tăng cường chiến lược mới; S-400 Trung Quốc không thể thay đối cục diện
Tại Đối thoại biển lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam, nhiều chuyên gia, nhà khoa học lên tiếng cần thay đổi hoặc điều chỉnh “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” được ký năm 2007.
Vài ngày sau khi Philippines và Trung Quốc báo hiệu đã đạt được một “tạm ước” mới ở Biển Đông, quan hệ hai nước một lần nữa lại căng thẳng vì các động thái quân sự ở vùng biển chiến lược.
Tin tức Biển Đông 2017. Cập nhật liên tục tin tức Biển Đông. Thông tin về chủ quyền biển đảo Việt Nam. Thông tin về hoạt động, hành xử của các bên về vấn đề BIển Đông. Biển Đông ngày càng phức tạp khi lòng tin chiến lược tiếp tục sa sút
Liên minh kim cương là bước đầu để thành lập NATO ở châu Á?; Chiến lược của Úc trong Indo - Pacific; Tàu chiến Iran đến vịnh Mexico, áp sát Mỹ; Dự báo 15 mục tiêu tên lửa Triều Tiên nhắm đến
“Mặc dù có thiết kế lỗi thời, Tu-95 Bear vẫn là một loại máy bay chiến lược có khả năng tiến hành các cuộc tấn công bằng tên lửa hành trình ngoài tầm hỏa lực phòng thủ. Bear không cần phải đến gần không phận Trung Quốc để phóng đi một loạt 8 tên lửa hành trình Kh-101 vào các mục tiêu của Trung Quốc”, National Interest nhận định.
Việc Trung Quốc xây dựng căn cứ hải quân ở Djibouti sẽ không chỉ đơn thuần là “cơ sở hậu cần” như nước này đã tuyên bố, mà đằng sau đó sẽ là cả một chiến lược.
Tin tức Biển Đông 2017. Cập nhật liên tục tin tức Biển Đông. Thông tin về chủ quyền biển đảo Việt Nam. Thông tin về hoạt động, hành xử của các bên về vấn đề BIển Đông. Chiến lược Ấn Độ - Thái Bình Dương đặt cược vào Việt Nam để đối trọng Trung Quốc
Mỹ đã sử dụng thuật ngữ mới là Chiến lược “Ấn Độ-Thái Bình Dương” để thay thế cho “Châu Á- Thái Bình Dương” Điều này có ý nghĩa gì?
Mua vũ khí Mỹ cũng tốt thôi. Nhưng đó có phải là phương án tối ưu nhất, hay chỉ giúp làm giàu thêm cho Mỹ, nhưng lại gia tăng rủi ro chiến lược cho Việt Nam?
Chiến lược của Tổng thống Donald Trump với khu vực Châu Á-Thái Bình Dương có thể bắt đầu lộ diện trước thềm chuyến thăm châu Á lần này.
Liên minh chiến lược châu Á-Thái Bình Dương: Từ song phương đến 4 bên; Lầu Năm Góc nói đến kịch bản đưa bộ binh vào Triều Tiên; Nga thảo luận dự án tàu tên lửa với Việt Nam; Thổ Nhĩ Kỳ “ngồi trên đống lửa” vì 50 quả bom hạt nhân của Mỹ
Tin tức Biển Đông 2017. Cập nhật liên tục tin tức Biển Đông. Thông tin về chủ quyền biển đảo Việt Nam. Thông tin về hoạt động, hành xử của các bên về vấn đề BIển Đông. Ấn Độ sẽ chặn yết hầu Ấn Độ Dương phá chiến lược Biển Đông của Trung Quốc