Đối phó với Trung Quốc, Mỹ lặp lại sai lầm của Liên Xô?
Nhà nghiên cứu Raoul Heinrich cho rằng, việc áp dụng thuyết Không - Hải chiến vừa tốn kém lại chẳng mang lại lợi lộc gì.
Nhà nghiên cứu Raoul Heinrich cho rằng, việc áp dụng thuyết Không - Hải chiến vừa tốn kém lại chẳng mang lại lợi lộc gì.
Ngày 17/10, Mạng “Quan điểm Trung Quốc” đăng bài viết của chuyên gia Lưu Vệ Đông về nhân tố Mỹ trong tranh chấp đảo Điếu Ngư/Senkaku, nội dung như sau:
Nhật Bản tuyên bố “thời gian chưa chín muồi” cho hội đàm cấp cao để giải quyết tranh chấp chủ quyền. TDF năm nay liệu có chứng kiến thay đổi lập trường hai mặt của Mỹ đối với các vấn đề an ninh trong vùng?
Trong bối cảnh căng thẳng giữa Trung Quốc và các nước Đông Bắc Á đang gia tăng mạnh trong thời gian gần đây, Mỹ đã xúc tiến chiến lược trở lại châu Á. Nhiều chuyên gia đã cho rằng chiến lược này của Mỹ là nhằm mục đích kiềm chế và bao vây Trung Quốc. Báo mạng Asia Times Online vừa đăng bài phân tích cho rằng Mỹ đang lôi kéo các đồng minh Đông Bắc Á, đặc biệt là Nhật Bản, vào cuộc đối đầu với Trung Quốc.
Đặc điểm nổi bật nhất của Trung Quốc trong tranh chấp biển đảo năm nay là “thay đổi nguyên trạng” hay nói một cách nôm na là “biến không thành có”.
Tranh chấp căng thẳng hiện nay giữa Trung Quốc và Nhật Bản về quần đảo Senkaku có thể sẽ vượt khỏi tầm kiểm soát nếu như các nước không cải thiện tình hình ngoại giao. Đó là thông tin trong một báo cáo mật được gửi tới Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton trong tuần này từ phái đoàn cựu quan chức Mỹ, theo tờ Bloomberg.
Tổn thất kinh tế khủng khiếp do cuộc tranh chấp giữa Nhật Bản và Trung Quốc về quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đã được xác nhận với các số liệu thương mại và Nhật công bố hồi tháng 9. Theo tờ Japan Times, có vẻ như cả Trung Quốc và Nhật Bản đã hoặc sẽ phải trả giá đắt cho cuộc đối đầu này.
Sự phát triển nhanh của xã hội hiện đại có thể vượt tầm kiểm soát truyền thống của Đảng Cộng sản và đây là thách thức lớn nhất đối với giới cầm quyền Trung Quốc.
Bắc Kinh thường coi quan hệ hợp tác đa phương là một "con ngựa thành Troy" chỉ nhằm tăng cường lợi ích của Mỹ và phương Tây.
Không tin tưởng các thị trường có thể đáp ứng các nhu cầu năng lượng của mình, Bắc Kinh theo đuổi một lịch trình mang tính dân tộc về kinh tế, hay còn gọi là "Trung Quốc trước tiên", ở nhiều nơi trên thế giới.
Dù các SOEs được kêu gọi hành xử trên danh nghĩa như các thực thể sinh lời, nhưng rốt cuộc họ lại bị xem là các công cụ của chính quyền.
Việc chính trị hóa an ninh năng lượng tại Trung Quốc không giống với tại các nền dân chủ nhập khẩu dầu mỏ khác.
Tranh chấp biển đảo giữa Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc đang gây đe dọa đến ổn định tài chính tại Đông Á, và cùng với nó là cả nền kinh tế toàn cầu.
Đối với Trung Quốc, tranh chấp Biển Đông sẽ là thách thức quyết định Trung Quốc có đủ khả năng vươn lên vị trí siêu cường hay không. Đáng tiếc, Trung Quốc vẫn chưa nhận thức hết mức độ tổn hại đến quan hệ với các nước láng giềng do thái độ hung hăng của họ trên Biển Đông gây ra.
Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 17 đang họp kỳ cuối cùng để chuẩn bị cho Đại hội lần thứ 18 sẽ diễn ra từ ngày 8 đến 15-11-2012 tới. Đây là một trong những sự kiện được dư luận quốc tế chú ý.