Tin Biển Đông

 
 
 
  • Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc tại Biển Đông

    Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc tại Biển Đông

    Sự cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc tại Biển Đông là điều đang diễn ra và chắc chắn sẽ ngày một mạnh mẽ hơn, các nước tại khu vực sẽ cần có những bước đi hợp lý để tránh rơi vào tình trạng “nhất biên đảo”, nghĩa là không dựa vào một bên để chống một bên.

  • Tranh chấp Hoa Đông và liên minh Mỹ - Nhật

    Tranh chấp Hoa Đông và liên minh Mỹ - Nhật

    Hiệp ước an ninh giữa Washington với Tokyo ràng buộc Mỹ không thể đứng ngoài cuộc nếu Nhật Bản và Trung Quốc xung đột vì tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư.

  • Myanmar trong cuộc cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung

    Myanmar trong cuộc cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung

    Vị thế Trung Quốc tại Myanmar đang bị thách thức, đòi hỏi doanh nhân Trung Quốc kịp thời xây dựng văn hóa kinh doanh của một cường quốc, “cùng thắng” thay vì “ăn người”.

  • Khi Mỹ tuyên bố lực lượng ở Okinawa

    Khi Mỹ tuyên bố lực lượng ở Okinawa

    Những diễn biến căng thẳng gần đây giữa Trung Quốc và Nhật Bản xung quanh vấn đề tranh chấp chủ quyền quần đảo Điếu Ngư/Senkaku chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Sự cạnh tranh kinh tế, chính trị và quân sự giữa Bắc Kinh và Tokyo đã có từ lâu và do ý thức được sự lớn mạnh cũng như chính sách quân sự cứng rắn của nước láng giềng nên Nhật Bản đã sớm chuẩn bị mọi phương án đối phó.

  • Mỹ -Trung bắt đầu cuộc chạy đua vũ trang

    Mỹ -Trung bắt đầu cuộc chạy đua vũ trang

    Tạp chí “Đối thoại châu Âu” gần đây cho biết Oasinhtơn và Bắc Kinh bắt đầu cuộc chạy đua vũ trang mới và rất cỏ khả năng sẽ biến thành cuộc đối đầu như thời Chiến tranh Lạnh giữa Mỹ và Liên Xô.

  • Mỹ có quyền hỗ trợ 3 bên đang tranh chấp với Trung Quốc?

    Mỹ có quyền hỗ trợ 3 bên đang tranh chấp với Trung Quốc?

    Theo dõi cuộc tranh chấp chủ quyền biển đảo đang diễn ra căng thẳng ở biển Đông và biển Hoa Đông, người ta đặc biệt quan tâm đến “nhân tố” Mỹ. Ngoài mục đích đảm bảo tự do hàng hải trên các vùng biển, Mỹ cho biết họ có lý do để can dự sâu vào một số tranh chấp. Đó là vì Mỹ đã ký hiệp ước an ninh với 3 trong số các bên đang tranh chấp với Trung Quốc.

  • Mỹ - Hàn khiến Đông Bắc Á đối mặt nguy cơ chạy đua vũ trang

    Mỹ - Hàn khiến Đông Bắc Á đối mặt nguy cơ chạy đua vũ trang

    Giới chuyên gia nhận định, tầm bắn tên lửa đạn đạo của Hàn Quốc được nâng lên 800 km có thể sẽ châm ngòi cho một cuộc chạy đua vũ trang mới tại Đông Bắc Á.

  • “Quan hệ Mỹ-Trung có thể xấu đi do báo cáo tình báo”

    “Quan hệ Mỹ-Trung có thể xấu đi do báo cáo tình báo”

    Trung Quốc tiếp tục phản pháo dữ dội một bản báo cáo của Quốc hội Mỹ cho rằng 2 công ty Trung Quốc đe dọa an ninh nước Mỹ.

  • Trung Quốc ngày càng 'đẩy châu Á về phía Mỹ'

    Trung Quốc ngày càng 'đẩy châu Á về phía Mỹ'

    Theo tác giả Walter Russell Mead của tờ The American Interest, việc các ngân hàng lớn của Trung Quốc tẩy chay hội nghị thường niên của Ngân hàng thế giới và Quỹ tiền tệ quốc tế ở Tokyo vào tuần này cho thấy nước này không giỏi lắm về chính sách ngoại giao.

  • Trung-Mỹ tăng cạnh tranh chiến lược ở châu Á-TBD

    Trung-Mỹ tăng cạnh tranh chiến lược ở châu Á-TBD

    Mạng tin Lancaster Eagle (Mỹ) ngày 11/10 cho biết, Trung Quốc và Mỹ đang tăng cường cạnh tranh chiến lược ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương sau khi Trung Quốc sử dụng sức mạnh quân sự ngày càng tăng để đe dọa các nước đồng minh của Mỹ ở châu Á, ngăn chặn sự hiện diện quân sự của Mỹ trên Biển Đông, biển Hoa Đông và cắt đứt các tuyến đường thâm nhập vào các khu vực chung toàn cầu của Mỹ.

  • Mỹ - Trung vào cuộc chạy đua vũ trang mới

    Mỹ - Trung vào cuộc chạy đua vũ trang mới

    Mỹ và Trung Quốc trong thời gian qua đã liên tục có quyết định liên quan đến việc bố phòng các lực lượng quân sự trong khu vực.

  • Đằng sau thỏa thuận tên lửa Mỹ - Hàn Quốc: Nối dài tình trạng bất an

    Đằng sau thỏa thuận tên lửa Mỹ - Hàn Quốc: Nối dài tình trạng bất an

    Mọi chuyện bắt đầu từ ngày 7/10 khi Mỹ và Hàn Quốc thông báo đạt được thỏa thuận về việc nâng tầm bắn hệ thống tên lửa của Hàn Quốc từ 300km và đầu đạn nặng hơn 500kg lên thành 800km và đầu đạn trọng lượng tới 1.000kg. Sở dĩ có chuyện này là vì vào năm 2001, Hàn Quốc đã ký một thỏa thuận với Mỹ, theo đó, Seoul tự nguyện chấp nhận hạn chế tầm bắn tên lửa của mình trong phạm vi 300km, để đánh đổi lấy việc được Washington bảo vệ bằng "chiếc ô hạt nhân" và 28.500 quân Mỹ đồn trú tại Hàn Quốc, sẵn sàng chống lại mọi cuộc tấn công từ bên ngoài.

  • Cuộc khẩu chiến về vai trò toàn cầu của hải quân Mỹ

    Cuộc khẩu chiến về vai trò toàn cầu của hải quân Mỹ

    Romney và Obama có dám tin tưởng rằng hải quân Trung Quốc sẽ đảm bảo duy trì tự do thương mại trên Biển Đông, trong khi cả hai đồng minh của Mỹ là Nhật Bản và Philippines đều không thể đảm bảo được điều đó?

  • Năm thách thức an ninh quốc gia cấp bách của Mỹ

    Năm thách thức an ninh quốc gia cấp bách của Mỹ

    Báo "Người hướng dẫn Khoa học Thiên chúa giáo" (Mỹ) ngày 22/10 nhận định bất kể ứng cử viên nào giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào ngày 6/11 sẽ phải đối mặt với 5 thách thức an ninh quốc gia cấp bách nhất trong những tuần đầu tiên của nhiệm kỳ tổng thống:

  • Thách thức nào ở châu Á đang chờ tân tổng thống Mỹ?

    Thách thức nào ở châu Á đang chờ tân tổng thống Mỹ?

    Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ đang được châu Á theo dõi sát sao để xem Mỹ sẽ áp dụng những chính sách nào đối với châu lục này trong thời gian tới.

  • Đối phó với Trung Quốc, Mỹ lặp lại sai lầm của Liên Xô?

    Đối phó với Trung Quốc, Mỹ lặp lại sai lầm của Liên Xô?

    Nhà nghiên cứu Raoul Heinrich cho rằng, việc áp dụng thuyết Không - Hải chiến vừa tốn kém lại chẳng mang lại lợi lộc gì.

  • Nhân tố Mỹ trong tranh chấp đảo Điếu Ngư/Senkaku

    Nhân tố Mỹ trong tranh chấp đảo Điếu Ngư/Senkaku

    Ngày 17/10, Mạng “Quan điểm Trung Quốc” đăng bài viết của chuyên gia Lưu Vệ Đông về nhân tố Mỹ trong tranh chấp đảo Điếu Ngư/Senkaku, nội dung như sau:

  • Nhật - Mỹ: Thế trận mới thay cho sự “ỡm ờ chiến lược”?

    Nhật - Mỹ: Thế trận mới thay cho sự “ỡm ờ chiến lược”?

    Nhật Bản tuyên bố “thời gian chưa chín muồi” cho hội đàm cấp cao để giải quyết tranh chấp chủ quyền. TDF năm nay liệu có chứng kiến thay đổi lập trường hai mặt của Mỹ đối với các vấn đề an ninh trong vùng?

  • Chiến lược kiềm chế và bao vây Trung Quốc của Mỹ

    Chiến lược kiềm chế và bao vây Trung Quốc của Mỹ

    Trong bối cảnh căng thẳng giữa Trung Quốc và các nước Đông Bắc Á đang gia tăng mạnh trong thời gian gần đây, Mỹ đã xúc tiến chiến lược trở lại châu Á. Nhiều chuyên gia đã cho rằng chiến lược này của Mỹ là nhằm mục đích kiềm chế và bao vây Trung Quốc. Báo mạng Asia Times Online vừa đăng bài phân tích cho rằng Mỹ đang lôi kéo các đồng minh Đông Bắc Á, đặc biệt là Nhật Bản, vào cuộc đối đầu với Trung Quốc.

  • Tân tổng thống Mỹ sẽ làm gì với Trung Quốc?

    Tân tổng thống Mỹ sẽ làm gì với Trung Quốc?

    Sau cuộc bầu cử tháng 11 này, dù đương kim Tổng thống Barack Obama tiếp tục ở lại nắm quyền hay ứng cử viên Cộng hòa Mitt Romney sẽ lên thay thế thì các mối quan hệ chính trị, kinh tế phức tạp giữ Mỹ và Trung Quốc được dự đoán sẽ vẫn là ưu tiên hàng đầu đối với chính quyền Washington mới.

  • Ván cờ chiến lược Trung-Mỹ-Nhật tại Đông Bắc Á

    Ván cờ chiến lược Trung-Mỹ-Nhật tại Đông Bắc Á

    Việc Nhật Bản thực hiện “quốc hữu hóa” đối với đảo Điếu Ngư/Senkaku đã dẫn đến sự phản đối mạnh mẽ từ phía Trung Quốc, thậm chí có lúc tình hình trở nên vô cùng căng thẳng. Tuy nhiên, tranh chấp nay đã xuất hiện dấu hiệu kiềm chế, lắng dịu.

  • Mỹ 'chuyển hướng' hay 'tái cân bằng' châu Á?

    Mỹ 'chuyển hướng' hay 'tái cân bằng' châu Á?

    Mỹ vẫn còn 10 ngàn lính đóng tại châu Âu, trong hai năm tới Mỹ sẽ rút quân hoàn toàn khỏi Afghanistan, chương trình hạt nhân Iran có vẻ như sẽ là một cuộc khủng hoảng chỉ còn tính bằng thời gian, và Trung Đông vẫn rất kích động.

  • Vì sao Mỹ-Nhật thay đổi kịch bản tập trận chiếm đảo xa?

    Vì sao Mỹ-Nhật thay đổi kịch bản tập trận chiếm đảo xa?

    Lực lượng phòng vệ Nhật Bản và quân Mỹ đóng tại nước này ngày 5/11 đã bắt đầu cuộc tập trận chung tổng hợp đặt trọng tâm vào việc bảo vệ các đảo xa ở vùng biển gần Okinawa. Tuy nhiên, kịch bản huấn luyện chiếm lại đảo xa, nhằm mục tiêu xử lý những quan ngại về tình hình quần đảo Senkaku, đã bị gác lại do Nhật Bản và Mỹ không muốn chọc giận Trung Quốc.

  • Quan hệ Mỹ-Trung-Nga trong Thế kỷ Châu Á-Thái Bình Dương

    Quan hệ Mỹ-Trung-Nga trong Thế kỷ Châu Á-Thái Bình Dương

    Trong khi Moscow lo ngại chính sách “tái khởi động” quan hệ với Nga của Tổng thống Obama có thể bị nhạt nhòa, Bắc Kinh vẫn cho rằng quan hệ đối tác Trung-Mỹ vẫn tiến triển ổn định, bất chấp mưu đồ “tái cân bằng” của Mỹ ở Châu Á.

  • Nhiều tàu chiến khủng của Mỹ tới châu Á

    Nhiều tàu chiến khủng của Mỹ tới châu Á

    Có thể chỉ là một sự trùng hợp ngẫu nhiên, không đáng lo. Tuy nhiên, Mỹ đang lặng lẽ tập hợp sức mạnh không quân, bộ binh và hạm đội trên biển ở Hoa Đông và Biển Đông.

  • Tất cả "tinh tuý" của quân đội Mỹ đều đã và sẽ có mặt tại Nhật Bản

    Tất cả "tinh tuý" của quân đội Mỹ đều đã và sẽ có mặt tại Nhật Bản

    Hiện nay, Mỹ triển khai các loại máy bay chiến đấu tiên tiến nhất tại Nhật Bản trên thực tế là để thực hiện chiến lược mới đối với châu Á-Thái Bình Dương.